Thương mại quốc tế của Việt Nam trong một thế giới biến động: Thực trạng, nguyên nhân và triển vọng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương mại quốc tế của Việt Nam trong một thế giới biến động: Thực trạng, nguyên nhân và triển vọngKỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI”THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG MỘT THẾ GIỚI BIẾN ĐỘNG: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ TRIỂN VỌNG TS. Lê Xuân Sang Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Email: lesang.vie@gmail.com LỜI NÓI ĐẦU Cùng với quá trình tăng trưởng GDP khá ngoạn mục, kim ngạch xuất nhập khẩu ViệtNam sau một thời gian dài tăng trưởng ngoạn mục đã giảm mạnh trong 6 tháng đầu năm2023 - điều rất hiếm thấy trong quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam. Bài viết này đánh giánhững kết quả xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam gần đây, phân tích các nhân tố tácđộng (nguyên nhân), và đưa ra triển vọng tăng trưởng xuất nhập khẩu Việt Nam trong năm2023 và ngắn hạn. 1. Thực trạng ngoại thương Việt Nam gần đây Kinh tế Việt Nam sau một thời gian dài tăng trưởng tương đối cao đã giảm đà tăngtrưởng khi Đại dịch Covid-19 bùng phát ở Việt Nam và nhiều đối tác trên thế giới năm2020 và dần phục hồi khá rõ nét từ quý 3/2022, khi bắt đầu mở cửa nền kinh tế, chấp nhậnsống chung với Covid-19. Riêng năm 2022, Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP trên 8%,cao nhất trong giai đoạn 2011-2022, chủ yếu nhờ nền kinh tế phục hồi mạnh mẽ sau khi dỡbỏ việc phong tỏa, giãn cách xã hội ở các tỉnh phía Nam, đặc biệt là nhờ nền tăng trưởngthấp của năm 2021. Tuy nhiên, nửa đầu năm 2023, nền kinh tế bắt đầu giảm mạnh tăngtrưởng (xem thêm Hình 1); riêng GDP quý II/2023 ước tính tăng 4,14% chỉ cao hơn 0,34%của quý II/2020.Hình 1: Tăng trưởng GDP Việt Nam 6 tháng đầu năm so với cùng kỳ năm trước, % Nguồn: Tổng cục Thống kê, 202310Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” Nhìn từ bên cầu, tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2023, tiêu dùng tư nhân làđộng lực quan trọng (tăng 2,68%), tiếp đến là Tích lũy tài sản/đầu tư cũng tăng nhẹ,trong đó FDI thực hiện tuy có tăng song không nhiều; đầu tư công tăng khá mạnh(song thấp vẫn thấp so với kế hoạch). Đáng lưu ý là xuất khẩu hàng hóa và dịch vụgiảm mạnh (10%) là yếu tố “dìm tăng trưởng GDP”; Kim ngạch xuất khẩu hàng hóaquý 1/2023 giảm 11,9% so với cùng kỳ năm trước, nhất là trong tháng 1,2 2023 (Hình2). Nguyên nhân của sự sụt giảm mạnh xuất khẩu nhiều mặt hàng hóa được xem xétkế sau. Trong khi đó, Việt Nam vẫn xuất siêu tăng chủ yếu nhờ nhập khẩu giảm nhanhhơn (13,2%). Hình 2: Kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 3/2022-7/2023, tỷ USD 40,000 35,000 30,000 25,000 20,000 15,000 10,000 5,000 0 -5,000 Tổng kim ngạch xuất khẩu Tổng kim ngạch nhập khẩu Cán cân thương mại Nguồn: Vietstock tổng hợp. Xét về kim ngạch tuyệt đối, hàng điện tử, máy tính và linh kiện là những mặthàng giảm mạnh nhất cả về xuất khẩu lẫn nhập khẩu; tuy về tương đối, chỉ giảm tươngứng 9,3% và 11,4%; Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác là những mặt hàng cókim ngạch giảm mạnh trong cả xuất khẩu và nhập khẩu. Dệt may, giày dép, phươngtiện vận tải; gỗ và sản phẩm gỗ cũng là những hàng xuất khẩu chủ lực giảm mạnh(Hình 3). 11Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” Hình 3: Top 10 sản phẩm chủ lực, xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam Top 10 sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Top 10 sản phẩm nhập khẩu chủ lực của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2023, tỷ USD, Việt Nam 6 tháng đầu năm 2023 % Nguồn: VCCI tổng hợp từ Tổng cục thống kê (2023). Xét theo mặt hàng, có thể thấy mức giảm kim ngạch giảm mạnh trong quý 1, và từtháng 4 dần phục hồi khá rõ nét, nhất là cho đến tháng 7/2023 (Hình 4).12Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” Hình 4: Kim ngạch xuất, nhập khẩu theo mặt hàng chủ lực, tỷ USD Xuất khẩu theo mặt hàng 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 0 Dệt may Gỗ và sản phẩm g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Tài chính hỗ trợ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Tài chính doanh nghiệp Ngoại thương Việt Nam Thương mại quốc tế Hội nhập kinh tế Xuất nhập khẩu hàng hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 773 21 0 -
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 472 0 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 407 6 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 385 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
4 trang 369 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
3 trang 306 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 294 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 274 1 0 -
71 trang 232 1 0
-
Quản lý tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Hữu Phước
248 trang 225 4 0 -
Đề thi kết thúc học phần môn Tài chính doanh nghiệp - Học viện Ngân hàng (Đề 105)
3 trang 224 1 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 (2016)
209 trang 214 5 0 -
23 trang 207 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance)
4 trang 202 0 0