![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thương nhân theo pháp luật thương mại Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.58 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau hơn ba mươi năm đổi mới, tầng lớp “thương nhân” của Việt Nam đã và đang khẳng định được vai trò của mình trong việc tạo công ăn việc làm cũng như thúc đẩy phát triển kinh tế, sự thịnh vượng của quốc gia. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung trình bày về nhận diện thương nhân ở ba góc độ: i) khái niệm, ii) đặc điểm, iii) phân loại về thương nhân theo pháp luật hiện hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương nhân theo pháp luật thương mại Việt Nam THỰC TIỄN PHÁP LUẬT THƯƠNG NHÂN THEO PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ThS. Lê Văn Tranh* *Giảng viên, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Thương nhân, phân loại Sau hơn ba mươi năm đổi mới, tầng lớp “thương nhân” của Việt Nam thương nhân. đã và đang khẳng định được vai trò của mình trong việc tạo công ăn việc làm cũng như thúc đẩy phát triển kinh tế, sự thịnh vượng của Lịch sử bài viết: quốc gia. Vì thế, việc ghi nhận chế định thương nhân trong pháp luật Nhận bài : 18/05/2020 thương mại là một sự ghi nhận hợp lý của Nhà nước đối với chủ thể này. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung trình bày về nhận Biên tập : 28/05/2020 diện thương nhân ở ba góc độ: i) khái niệm, ii) đặc điểm, iii) phân Duyệt bài : 08/06/2020 loại về thương nhân theo pháp luật hiện hành. Article Infomation: Abstract: Key words: The merchant, After more than thirty years of reform, the “merchant” of Vietnam classification of merchant. has been asserting its role in job generation as well as economics development and nation prosperity. Therefore, the recognition of the Article History: institution of merchant in the commercial law is a reasonable Received : 18 May. 2020 recognition of the State to this subject. Within the scope of this article, Edited : 28 May. 2020 the author focuses on discussions on identification of merchant in three aspects: i) definition, ii) characteristics, iii) classification of Approved : 08 Jun. 2020 merchant under current law. 1. Khái niệm về thương nhân Việt Nam cũng hướng đến yếu tố này khi mà Trong cuốn Business Law có viết, “Một nhà làm luật quy định tính chất “thành lập người được gọi là thương nhân khi người đó hợp pháp, hoạt động thường xuyên”. Cụ thể, hành động trong khả năng thương mại, sở khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại quy hữu hoặc sử dụng chuyên môn liên quan cụ định2,“thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thể đến hàng hóa được bán”1. Thương nhân được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động trong trường hợp này được hiểu là người có thương mại một cách độc lập, thường xuyên chuyên môn, hiểu biết nhất định về hoạt động và có đăng ký kinh doanh”. Bên cạnh đó, thương mại của mình. Cách tiếp cận này hoàn pháp luật doanh nghiệp cũng tồn tại khái niệm toàn phù hợp với đặc thù nghề nghiệp của mỗi “doanh nghiệp” có nội hàm gần giống với thương nhân bởi hoạt động thương mại luôn khái niệm “thương nhân”. Theo đó, doanh gắn với yếu tố “lợi nhuận - rủi ro” nếu nghiệp “là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có thương nhân không có chuyên môn thì khó có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng thể hành nghề cũng như tồn tại trên thương ký thành lập theo quy định của pháp luật trường. Cách tiếp cận của Luật Thương mại nhằm mục đích kinh doanh”3. Cụm từ “chủ 1 Nguyên văn “A person is a merchant when she or he acting in a mercantile capacity, possesses or uses an expertise specifically related to the goods being sold”. Xem thêm: Clarkson. Miller. Cross, Business law – Text and cases (thirteenth Edition), p.380. 2 Luật Thương mại năm 2005. 3 Khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020, có hiệu lực thi hành 01/01/2021. NGHIÊN CỨU 50 LẬP PHÁP Số 13 (413) - T7/2020 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT thể kinh doanh” không được luật hoá nhưng ghi nhận quyền tự do kinh doanh trong Hiến cũng được sử dụng trong một số giáo trình và pháp, Luật Thương mại năm 1997, Luật được hiểu là “những tổ chức, cá nhân thực Thương mại năm 2005 đã xây dựng một chế hiện hoạt động kinh doanh mang tính nghề định thương nhân với các quy định về quyền nghiệp, hoạt động dưới một hình thức pháp và nghĩa vụ của thương nhân. Cụ thể, khoản lý nhất định… theo quy định của pháp luật”4. 6 Điều 5 Luật Thương mại năm 1997 quy Trên thực tế, cụm từ này được sử dụng khá định,“Thương nhân bao gồm cá nhân, pháp phổ biến với nội hàm bao gồm tất cả các tổ nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký chức, cá nhân kinh doanh trên thị trường. hoạt động thương mại một cách độc lập, “Thương nhân”, “doanh nghiệp” hoặc thường xuyên”. Luật Thương mại năm 2005 “chủ thể kinh doanh” đều là những thuật ngữ thay đổi định nghĩa về thương nhân theo chỉ các chủ thể thực hiện hoạt động kinh hướng “rút gọn” khi liệt kê ít chủ thể hơn doanh, thương mại nhằm mục đích sinh lợi. so với Luật Thương mại năm 1997 nhưng Trong đó, khái niệm “chủ thể kinh doanh” vẫn giữ nguyên thuộc tính cơ bản của được xem là khái niệm có nội hàm rộng nhất, thương nhân. Theo đó, thương nhân chỉ bao nó bao hàm cả “thương nhân” và “doanh gồm hai nhóm “tổ chức kinh tế” và “cá nghiệp”. Thực tế còn có nhiều tên gọi khác nhân” hoạt động thương mại một cách độc như thương gia5, doanh nhân6, nhà buôn… lập thường xuyên và có đăng ký kinh nhưng tựu chung lại thì các thuật ngữ này đều doanh10, các chủ thể được công nhận là chỉ một chủ thể tiến hành hoạt động kinh thương nhân khi đáp ứng yếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương nhân theo pháp luật thương mại Việt Nam THỰC TIỄN PHÁP LUẬT THƯƠNG NHÂN THEO PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ThS. Lê Văn Tranh* *Giảng viên, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Thương nhân, phân loại Sau hơn ba mươi năm đổi mới, tầng lớp “thương nhân” của Việt Nam thương nhân. đã và đang khẳng định được vai trò của mình trong việc tạo công ăn việc làm cũng như thúc đẩy phát triển kinh tế, sự thịnh vượng của Lịch sử bài viết: quốc gia. Vì thế, việc ghi nhận chế định thương nhân trong pháp luật Nhận bài : 18/05/2020 thương mại là một sự ghi nhận hợp lý của Nhà nước đối với chủ thể này. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung trình bày về nhận Biên tập : 28/05/2020 diện thương nhân ở ba góc độ: i) khái niệm, ii) đặc điểm, iii) phân Duyệt bài : 08/06/2020 loại về thương nhân theo pháp luật hiện hành. Article Infomation: Abstract: Key words: The merchant, After more than thirty years of reform, the “merchant” of Vietnam classification of merchant. has been asserting its role in job generation as well as economics development and nation prosperity. Therefore, the recognition of the Article History: institution of merchant in the commercial law is a reasonable Received : 18 May. 2020 recognition of the State to this subject. Within the scope of this article, Edited : 28 May. 2020 the author focuses on discussions on identification of merchant in three aspects: i) definition, ii) characteristics, iii) classification of Approved : 08 Jun. 2020 merchant under current law. 1. Khái niệm về thương nhân Việt Nam cũng hướng đến yếu tố này khi mà Trong cuốn Business Law có viết, “Một nhà làm luật quy định tính chất “thành lập người được gọi là thương nhân khi người đó hợp pháp, hoạt động thường xuyên”. Cụ thể, hành động trong khả năng thương mại, sở khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại quy hữu hoặc sử dụng chuyên môn liên quan cụ định2,“thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thể đến hàng hóa được bán”1. Thương nhân được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động trong trường hợp này được hiểu là người có thương mại một cách độc lập, thường xuyên chuyên môn, hiểu biết nhất định về hoạt động và có đăng ký kinh doanh”. Bên cạnh đó, thương mại của mình. Cách tiếp cận này hoàn pháp luật doanh nghiệp cũng tồn tại khái niệm toàn phù hợp với đặc thù nghề nghiệp của mỗi “doanh nghiệp” có nội hàm gần giống với thương nhân bởi hoạt động thương mại luôn khái niệm “thương nhân”. Theo đó, doanh gắn với yếu tố “lợi nhuận - rủi ro” nếu nghiệp “là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có thương nhân không có chuyên môn thì khó có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng thể hành nghề cũng như tồn tại trên thương ký thành lập theo quy định của pháp luật trường. Cách tiếp cận của Luật Thương mại nhằm mục đích kinh doanh”3. Cụm từ “chủ 1 Nguyên văn “A person is a merchant when she or he acting in a mercantile capacity, possesses or uses an expertise specifically related to the goods being sold”. Xem thêm: Clarkson. Miller. Cross, Business law – Text and cases (thirteenth Edition), p.380. 2 Luật Thương mại năm 2005. 3 Khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2020, có hiệu lực thi hành 01/01/2021. NGHIÊN CỨU 50 LẬP PHÁP Số 13 (413) - T7/2020 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT thể kinh doanh” không được luật hoá nhưng ghi nhận quyền tự do kinh doanh trong Hiến cũng được sử dụng trong một số giáo trình và pháp, Luật Thương mại năm 1997, Luật được hiểu là “những tổ chức, cá nhân thực Thương mại năm 2005 đã xây dựng một chế hiện hoạt động kinh doanh mang tính nghề định thương nhân với các quy định về quyền nghiệp, hoạt động dưới một hình thức pháp và nghĩa vụ của thương nhân. Cụ thể, khoản lý nhất định… theo quy định của pháp luật”4. 6 Điều 5 Luật Thương mại năm 1997 quy Trên thực tế, cụm từ này được sử dụng khá định,“Thương nhân bao gồm cá nhân, pháp phổ biến với nội hàm bao gồm tất cả các tổ nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký chức, cá nhân kinh doanh trên thị trường. hoạt động thương mại một cách độc lập, “Thương nhân”, “doanh nghiệp” hoặc thường xuyên”. Luật Thương mại năm 2005 “chủ thể kinh doanh” đều là những thuật ngữ thay đổi định nghĩa về thương nhân theo chỉ các chủ thể thực hiện hoạt động kinh hướng “rút gọn” khi liệt kê ít chủ thể hơn doanh, thương mại nhằm mục đích sinh lợi. so với Luật Thương mại năm 1997 nhưng Trong đó, khái niệm “chủ thể kinh doanh” vẫn giữ nguyên thuộc tính cơ bản của được xem là khái niệm có nội hàm rộng nhất, thương nhân. Theo đó, thương nhân chỉ bao nó bao hàm cả “thương nhân” và “doanh gồm hai nhóm “tổ chức kinh tế” và “cá nghiệp”. Thực tế còn có nhiều tên gọi khác nhân” hoạt động thương mại một cách độc như thương gia5, doanh nhân6, nhà buôn… lập thường xuyên và có đăng ký kinh nhưng tựu chung lại thì các thuật ngữ này đều doanh10, các chủ thể được công nhận là chỉ một chủ thể tiến hành hoạt động kinh thương nhân khi đáp ứng yếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Phân loại thương nhân Pháp luật thương mại Việt Nam Pháp luật doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 233 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 203 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 202 0 0 -
4 trang 196 0 0
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 190 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 186 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 174 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 162 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 153 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 145 0 0