Thủy tinh kim loại: Phương pháp chế tạo và tiềm năng ứng dụng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 16.17 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thủy tinh kim loại: Phương pháp chế tạo và tiềm năng ứng dụng trình bày về một loại vật liệu hứa hẹn rất nhiều ứng dụng trong tương lai-thủy tinh kim loại. Sức bền của loại vật liệu này lớn gấp mười lần pô-li-me và giới hạn đàn hồi cao gấp hai lần các vật liệu kim loại thông thường,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủy tinh kim loại: Phương pháp chế tạo và tiềm năng ứng dụngTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơPhần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường: 47 (2016): 40-46DOI:10.22144/jvn.2016.599THỦY TINH KIM LOẠI: PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO VÀ TIỀM NĂNG ỨNG DỤNGNguyễn Thị Ngọc Nữ1 và Trần Văn Lượng212Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhTrường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhThông tin chung:Ngày nhận: 05/05/2016Ngày chấp nhận: 22/12/2016Title:Metallic glass: Methods ofpreparation and potentialapplicationsTừ khóa:Đàn hồi, kim loại, sức bền,thủy tinh, ứng dụngKeywords:Elastic, metallic, strength,glass, applicationsABSTRACTThe article presents a short review of metallic glass, the material thatpromises a lot of applications in the future. The yield strength of this newmaterial is ten times higher than that of polymers and the elastic strainlimit is double that of conventional metallic alloys. This article presentsthe general knowledge, methods of preparation, the difference betweenmetallic glass and crystalline metal, the remarkable properties along withpotential applications and problems that exist in studying of this newmaterial.TÓM TẮTBài báo viết về một loại vật liệu hứa hẹn rất nhiều ứng dụng trong tươnglai-thủy tinh kim loại. Sức bền của loại vật liệu này lớn gấp mười lần pôli-me và giới hạn đàn hồi cao gấp hai lần các vật liệu kim loại thôngthường. Bài báo này trình bày các kiến thức tổng quan, cách chế tạo, sựkhác biệt giữa thủy tinh kim loại với kim loại tinh thể, các tính chất vượttrội cùng với tiềm năng ứng dụng và những vấn đề còn tồn tại trong việcnghiên cứu loại vật liệu mới này.Trích dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Nữ và Trần Văn Lượng, 2016. Thủy tinh kim loại: Phương pháp chế tạo vàtiềm năng ứng dụng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47a: 40-46.nhiên, việc nghiên cứu cấu trúc và nghiên cứu cáchchế tạo ra các vật liệu thủy tinh kim loại với kíchthước lớn là một thách thức đối với các nhà khoahọc (Finney, 1977, Jung et al., 2005). Do đó, mặcdù thử nghiệm thành công đầu tiên chế tạo thủytinh kim loại đã được thực hiện hơn 50 năm nhưngloại vật liệu này hiện nay vẫn có sức hấp dẫn rấtlớn trong khoa học và kỹ thuật (Wang et al., 2004).Mục tiêu của bài viết này là giới thiệu các kiếnthức tổng quan, nêu ra những vấn đề chưa đượcgiải quyết và những tiềm năng ứng dụng của loạivật liệu mới này.1 GIỚI THIỆUKhi nói đến thủy tinh, người ta thường liêntưởng đến các loại vật liệu trong suốt như chiếckính cửa sổ. Tuy nhiên, trong khoa học, thủy tinhlà vật liệu bất kì có thể làm nguội từ chất lỏngthành chất rắn mà không xảy ra quá trình kết tinh(Khonik, 2001). Các vật liệu thủy tinh kim loạigiống như kim loại ở chỗ chúng chứa các liên kếtkim loại và có tính dẫn, nhưng các nguyên tử lại cócấu trúc bất trật tự như thủy tinh (Zolotukhin,1997). Do cấu trúc bất trật tự này mà thủy tinh kimloại có nhiều tính chất ưu việt hơn hẳn kim loạitinh thể (Loffler, 2003), chúng bền hơn và đàn hồihơn nhiều so với loại thép công nghiệp tốt nhấthiện nay (Ashby, 2006). Với những tính chất vượttrội, thủy tinh kim loại hứa hẹn rất nhiều ứng dụngtrong đời sống và kỹ thuật (Salimon, 2004). Tuy2 CÁCH CHẾ TẠO THỦY TINH KIM LOẠI2.1 Thủy tinh kim loại dạng mảnhHầu hết các kim loại kết tinh khi chúng đượclàm nguội từ chất lỏng thành chất rắn, quá trình sắpxếp nguyên tử của chúng thành mẫu không gian rất40Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơPhần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường: 47 (2016): 40-46đều đặn gọi là ô mạng. Nhưng nếu quá trình kếttinh không xảy ra, nguyên tử thiết lập vị trí gầnnhư rất ngẫu nhiên thì ta nhận được thủy tinh kimloại. Vì vậy, để tạo ra thủy tinh kim loại, kim loạiphải đông đặc trước khi mạng tinh thể của chúngđược tạo thành, tức là chúng phải được làm nguộivới tốc độ rất cao, để thực hiện điều này là một vấnđề hết sức khó khăn.2.2 Thủy tinh kim loại dạng khốiKhi nghiên cứu tính chất của thủy tinh kim loạingười ta thấy rằng chúng có hàng loạt những ưuthế về cơ tính, từ tính… Tuy nhiên, bề dày quá nhỏđã hạn chế khả năng ứng dụng của chúng. Theothời gian, nhờ vào sự hiểu biết rõ hơn các nhân tốgiúp ích cho quá trình thủy tinh hóa kim loại (làmcho chúng có cấu trúc bất trật tự) các nhà khoa họcđã chế tạo ra thủy tinh kim loại dạng khối (BulkMetallic Glass) với bề dày lớn hơn 1 mm (Inoue vàTakeuchi, 2002). Inoue (thuộc Viện Nghiên cứuvật liệu Đại học Tohoku, Nhật Bản) đã chỉ ra rằng,hợp kim dùng để chế tạo thủy tinh kim loại dạngkhối phải có nhiều thành phần (ít nhất là 3 - 4thành phần). Hơn nữa, các thành phần này phải cósự chênh lệch rất lớn về kích thước nguyên tử(nhiều hơn 12%). Việc bổ sung thêm các nguyên tửkim loại lớn, cồng kềnh vào một hợp kim sẽ làmchậm lại đáng kể tốc độ kết tinh. Điều quan trọnglà phải kết hợp các nguyên tử lớn và nhỏ với tỷ lệphù hợp. Nếu kết hợp đúng, khi hợp kim nóngchảy lạnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủy tinh kim loại: Phương pháp chế tạo và tiềm năng ứng dụngTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơPhần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường: 47 (2016): 40-46DOI:10.22144/jvn.2016.599THỦY TINH KIM LOẠI: PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO VÀ TIỀM NĂNG ỨNG DỤNGNguyễn Thị Ngọc Nữ1 và Trần Văn Lượng212Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhTrường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí MinhThông tin chung:Ngày nhận: 05/05/2016Ngày chấp nhận: 22/12/2016Title:Metallic glass: Methods ofpreparation and potentialapplicationsTừ khóa:Đàn hồi, kim loại, sức bền,thủy tinh, ứng dụngKeywords:Elastic, metallic, strength,glass, applicationsABSTRACTThe article presents a short review of metallic glass, the material thatpromises a lot of applications in the future. The yield strength of this newmaterial is ten times higher than that of polymers and the elastic strainlimit is double that of conventional metallic alloys. This article presentsthe general knowledge, methods of preparation, the difference betweenmetallic glass and crystalline metal, the remarkable properties along withpotential applications and problems that exist in studying of this newmaterial.TÓM TẮTBài báo viết về một loại vật liệu hứa hẹn rất nhiều ứng dụng trong tươnglai-thủy tinh kim loại. Sức bền của loại vật liệu này lớn gấp mười lần pôli-me và giới hạn đàn hồi cao gấp hai lần các vật liệu kim loại thôngthường. Bài báo này trình bày các kiến thức tổng quan, cách chế tạo, sựkhác biệt giữa thủy tinh kim loại với kim loại tinh thể, các tính chất vượttrội cùng với tiềm năng ứng dụng và những vấn đề còn tồn tại trong việcnghiên cứu loại vật liệu mới này.Trích dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Nữ và Trần Văn Lượng, 2016. Thủy tinh kim loại: Phương pháp chế tạo vàtiềm năng ứng dụng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47a: 40-46.nhiên, việc nghiên cứu cấu trúc và nghiên cứu cáchchế tạo ra các vật liệu thủy tinh kim loại với kíchthước lớn là một thách thức đối với các nhà khoahọc (Finney, 1977, Jung et al., 2005). Do đó, mặcdù thử nghiệm thành công đầu tiên chế tạo thủytinh kim loại đã được thực hiện hơn 50 năm nhưngloại vật liệu này hiện nay vẫn có sức hấp dẫn rấtlớn trong khoa học và kỹ thuật (Wang et al., 2004).Mục tiêu của bài viết này là giới thiệu các kiếnthức tổng quan, nêu ra những vấn đề chưa đượcgiải quyết và những tiềm năng ứng dụng của loạivật liệu mới này.1 GIỚI THIỆUKhi nói đến thủy tinh, người ta thường liêntưởng đến các loại vật liệu trong suốt như chiếckính cửa sổ. Tuy nhiên, trong khoa học, thủy tinhlà vật liệu bất kì có thể làm nguội từ chất lỏngthành chất rắn mà không xảy ra quá trình kết tinh(Khonik, 2001). Các vật liệu thủy tinh kim loạigiống như kim loại ở chỗ chúng chứa các liên kếtkim loại và có tính dẫn, nhưng các nguyên tử lại cócấu trúc bất trật tự như thủy tinh (Zolotukhin,1997). Do cấu trúc bất trật tự này mà thủy tinh kimloại có nhiều tính chất ưu việt hơn hẳn kim loạitinh thể (Loffler, 2003), chúng bền hơn và đàn hồihơn nhiều so với loại thép công nghiệp tốt nhấthiện nay (Ashby, 2006). Với những tính chất vượttrội, thủy tinh kim loại hứa hẹn rất nhiều ứng dụngtrong đời sống và kỹ thuật (Salimon, 2004). Tuy2 CÁCH CHẾ TẠO THỦY TINH KIM LOẠI2.1 Thủy tinh kim loại dạng mảnhHầu hết các kim loại kết tinh khi chúng đượclàm nguội từ chất lỏng thành chất rắn, quá trình sắpxếp nguyên tử của chúng thành mẫu không gian rất40Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơPhần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường: 47 (2016): 40-46đều đặn gọi là ô mạng. Nhưng nếu quá trình kếttinh không xảy ra, nguyên tử thiết lập vị trí gầnnhư rất ngẫu nhiên thì ta nhận được thủy tinh kimloại. Vì vậy, để tạo ra thủy tinh kim loại, kim loạiphải đông đặc trước khi mạng tinh thể của chúngđược tạo thành, tức là chúng phải được làm nguộivới tốc độ rất cao, để thực hiện điều này là một vấnđề hết sức khó khăn.2.2 Thủy tinh kim loại dạng khốiKhi nghiên cứu tính chất của thủy tinh kim loạingười ta thấy rằng chúng có hàng loạt những ưuthế về cơ tính, từ tính… Tuy nhiên, bề dày quá nhỏđã hạn chế khả năng ứng dụng của chúng. Theothời gian, nhờ vào sự hiểu biết rõ hơn các nhân tốgiúp ích cho quá trình thủy tinh hóa kim loại (làmcho chúng có cấu trúc bất trật tự) các nhà khoa họcđã chế tạo ra thủy tinh kim loại dạng khối (BulkMetallic Glass) với bề dày lớn hơn 1 mm (Inoue vàTakeuchi, 2002). Inoue (thuộc Viện Nghiên cứuvật liệu Đại học Tohoku, Nhật Bản) đã chỉ ra rằng,hợp kim dùng để chế tạo thủy tinh kim loại dạngkhối phải có nhiều thành phần (ít nhất là 3 - 4thành phần). Hơn nữa, các thành phần này phải cósự chênh lệch rất lớn về kích thước nguyên tử(nhiều hơn 12%). Việc bổ sung thêm các nguyên tửkim loại lớn, cồng kềnh vào một hợp kim sẽ làmchậm lại đáng kể tốc độ kết tinh. Điều quan trọnglà phải kết hợp các nguyên tử lớn và nhỏ với tỷ lệphù hợp. Nếu kết hợp đúng, khi hợp kim nóngchảy lạnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thủy tinh kim loại Phương pháp chế tạo Chế tạo thủy tinh kim loại Tiềm năng ứng dụng Sức đàn hồi Vật liệu kim loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đại cương Khoa học vật liệu: Phần 2
111 trang 107 0 0 -
53 trang 69 1 0
-
84 trang 58 1 0
-
Bài giảng Vật liệu kim loại: Chương 1 - Cấu trúc tinh thể và sự hình thành
37 trang 35 0 0 -
Giáo trình Vật liệu xây dựng - NXB Giao Thông Vận Tải
28 trang 34 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm môn Vật liệu học
36 trang 31 0 0 -
Giáo trình Công nghệ vật liệu điện tử - Nguyễn Công Vân, Trần Văn Quỳnh
281 trang 30 0 0 -
Vật liêu học kỹ thuật - Chương 7
6 trang 29 0 0 -
52 trang 29 0 0
-
6 trang 28 0 0