THUYẾT MINH ĐỒ ÁN THÉP
Số trang: 47
Loại file: doc
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chọn tiết diện cột không đổi với độ cứng cột là I1. Nhịp nhà 18m
nên chọn phương án xà ngang có tiết diện thay đổi hình nêm, dự kiến vị
trí thay đổi tiết diện cách đầu xà 3m.
Với đoạn xà dài 3m độ cứng ở đầu xà và cuối xà là (giả thiết độ
cứng của xà và cột tại chổ liên kết xà-cột là như nhau) I1 và I2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN THÉP ThuyÕt minh ®å ¸n thÐp THUYẾT MINH ĐỒ ÁN THÉP ------------------------------ I. SỐ LIỆU CHO TRƯỚC: 1.1. Mã đề 1312 ứng với các số liệu sau: - Nhịp nhà: L=18m - Chiều dài nhà: D=17B=17.6=102m - Cao trình ray: H1=7,5m - Sức trục: Q=16T - Áp lực gió tiêu chuẩn W0 lấy theo TCVN 2737 lấy tại Nghệ An, chiều cao dầm cầu chạy tự chọn - Độ dốc mái i=10% 1.2. Vật liệu sử dụng: - Kết cấu khung: thép CCT34 có cường độ f=2100daN/cm2, que hàn N42 hoặc tương đương - Kết cấu bao che: mái tôn, tường xây gạch, móng bêtông cốt thép cấp độ bền B20 1.3. Liên kết sử dụng: Hàn và bulông II. XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CỦA KHUNG: 2.1. Theo phương ngang nhà: Vì nhà có cầu trục với sức trục nâng Q=16T ThuyÕt minh ®å ¸n thÐp + LK nhịp cầu trục LK=16,5m Chiều cao tiết diện cột chọn theo yêu cầu về độ cứng: 11 11 h=( ÷ ) H = ( ÷ ).9,0 = (0,45 ÷ 0,6)m ⇒ chọn h=0,5m 20 15 20 15 Khoảng cách từ trọng tâm ray cầu trục đến mép trong của cột: z= L1-h=0,75-0,5=0,25m=25cm > zmin=18cm 2.2. Theo phương thẳng đứng: - Chiều cao từ mặt ray cầu trục đến đáy xà ngang: H2=Hk+bk=1,14+0,3=1,44m => chọn H2=1,5m Trong đó: + HK-chiều cao gabarit của cầu trục, là khoảng cách từ mặt ray đến điểm cao nhất của cầu trục HK=1,14m +bK-khe hở an toàn giữa cầu trục với xà ngang, lấy không nhỏ hơn 20cm chọn bK=0,3m - Chiều cao cột tính từ mặt móng đến đáy xà ngang: H=H1+H2+H3=7,5+1,5+0=9,0m trong đó: + H1-là cao trình đỉnh ray +H3-là phần cột chôn dưới nền, xem mặt móng tại cốt ± 0.00 nên H3=0 Chiều cao của phần cột tính từ vai cột đỡ dầm cầu trục đến đáy xà ngang(phần cột trên): Ht=H2+Hdct+Hr Trong đó: +Hdct- là chiều cao dầm cầu trục, được chọn sơ bộ theo công thức 1 1 1 1 H dct = ÷ H K = ÷ .6 = (0,6 ÷ 0,75) m ⇒ chọn Hdct=0,7m 10 8 10 8 +Hr- là chiều cao của ray và đệm, chon sơ bộ Hr=0,2m Vậy Ht=1,5+0,7+0,2=2,4m Nhãm sv thùc hiÖn: 26 -2- GV híng dÉn: ThuyÕt minh ®å ¸n thÐp - Chiều cao của phần cột dưới: Hd=H-Ht=9,0-2,4=6,6m Ghi chú: - Các giá trị HK ; bK và zMin tra bảng II.3 số liệu cầu trục/Sức nâng 5-32 tấn, chế độ làm việc trung bình - Thiết kế khung thép nhà Công nghiệp một tầng một nhịp-tác giả Phạm Minh Hà ứng với sức trục Q=16T +9.90 i = 10% i = 10% +9.00 2400 +7.50 +6.60 9000 6600 +0.00 18000 a b 2.3.Sơ đồ tính toán khung ngang : Chọn tiết diện cột không đổi với độ cứng cột là I1. Nhịp nhà 18m nên chọn phương án xà ngang có tiết diện thay đổi hình nêm, dự kiến vị trí thay đổi tiết diện cách đầu xà 3m. Với đoạn xà dài 3m độ cứng ở đầu xà và cuối xà là (giả thiết độ cứng của xà và cột tại chổ liên kết xà-cột là như nhau) I1 và I2. Giải thiết Nhãm sv thùc hiÖn: 26 -3- GV híng dÉn: ThuyÕt minh ®å ¸n thÐp tỷ số độ cứng I 1 / I 2 = 2 ∈ (1 ÷ 3) « theo Thiết Kế Khung Thép nhà công nghiệp một tầng, một nhịp-tác giải Phạm Minh Hà-trang 16 » Do nhà công nghiệp có cầu trục nên chọn liên kết giữa cột với móng là liên kết ngàm tại mặt móng tức cốt ± 0.00 . Liên kết giữa cột với xà ngang cũng là liên kết ngàm (liên kết cứng) nhằm mục đích tăng độ cứng và giảm độ biển dạng của khung i=10% i=10% 2400 9000 6600 18000 SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG NGANG III. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG : 3.1. Tải trọng thường xuyên(tỉnh tải : Độ dốc mái i = 10% ⇒ tagα = 0,1 ⇒ α = 5,710 nên Sinα = 0,099; Cosα = 0,995 Tải trọng tỉnh tải tác dụng lên khung bao gồm: Trọng lượng của các tấm lợp mái, trọng lượng bản thân xà gồ, trọng lượng bản thân khung ngang và dầm cầu trục. - Trọng lượng bản thân các tấm lợp, lớp cách nhiệt và xà gồ mái 0,15kN/m2. Trọng lượng bản thân xà ngang chọn sơ bộ 1kN/m. Tải trọng tỉnh tải tác dụng lên xà ngang : Nhãm sv thùc hiÖn: 26 -4- GV híng dÉn: ThuyÕt minh ®å ¸n thÐp n1 .g1 .B 1,1.0,15.6 q1 = + n 2 .g 2 = + 1,05.1 = 2,05kN / m Cosα 0,995 Trong đó: + n1 và n2 các hệ số vượt tải của mái tôn và xà ngang. chọn n1=1,1 và n2=1,05 + g1= 0,15kN/m2 và g2=1kN/m + B=6m là bước cột. - Trọng lượng bản thân tôn tường và xà gồ tường lấy tương tự với mái là 0,15kN/m2 (từ cốt ± 0.00m đến cốt + 1.50m xây tường gạch, phần còn lại dùng tấm tôn để lợp và khi tính toán ta bỏ qua phần tường xây cao 1,5m) và quy về thành lực tập trung đặt ở đỉnh cột: Pt = n.g1 .B.( H − 1,5) = 1,1.0,15.6.(9,0 − 1,5) = 7,45kN Trong đó: H=9,0m là chiều cao cột - Trọng lượng bản thân dầm cầu trục chọn sơ bộ là 1kN/m. Quy thành tải tập trung và mômen lệch tâm đặt tại cao trình vai cột : PCT = n.g ct .B = 1,05.1.6 = 6,3kN ; M = Pct .( L1 − 0,5.h) = 6,3.(0,75 − 0,5.0,5) ≈ 3,15kNm 2,05 kN/m 7,45 kN 7,45 kN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN THÉP ThuyÕt minh ®å ¸n thÐp THUYẾT MINH ĐỒ ÁN THÉP ------------------------------ I. SỐ LIỆU CHO TRƯỚC: 1.1. Mã đề 1312 ứng với các số liệu sau: - Nhịp nhà: L=18m - Chiều dài nhà: D=17B=17.6=102m - Cao trình ray: H1=7,5m - Sức trục: Q=16T - Áp lực gió tiêu chuẩn W0 lấy theo TCVN 2737 lấy tại Nghệ An, chiều cao dầm cầu chạy tự chọn - Độ dốc mái i=10% 1.2. Vật liệu sử dụng: - Kết cấu khung: thép CCT34 có cường độ f=2100daN/cm2, que hàn N42 hoặc tương đương - Kết cấu bao che: mái tôn, tường xây gạch, móng bêtông cốt thép cấp độ bền B20 1.3. Liên kết sử dụng: Hàn và bulông II. XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CỦA KHUNG: 2.1. Theo phương ngang nhà: Vì nhà có cầu trục với sức trục nâng Q=16T ThuyÕt minh ®å ¸n thÐp + LK nhịp cầu trục LK=16,5m Chiều cao tiết diện cột chọn theo yêu cầu về độ cứng: 11 11 h=( ÷ ) H = ( ÷ ).9,0 = (0,45 ÷ 0,6)m ⇒ chọn h=0,5m 20 15 20 15 Khoảng cách từ trọng tâm ray cầu trục đến mép trong của cột: z= L1-h=0,75-0,5=0,25m=25cm > zmin=18cm 2.2. Theo phương thẳng đứng: - Chiều cao từ mặt ray cầu trục đến đáy xà ngang: H2=Hk+bk=1,14+0,3=1,44m => chọn H2=1,5m Trong đó: + HK-chiều cao gabarit của cầu trục, là khoảng cách từ mặt ray đến điểm cao nhất của cầu trục HK=1,14m +bK-khe hở an toàn giữa cầu trục với xà ngang, lấy không nhỏ hơn 20cm chọn bK=0,3m - Chiều cao cột tính từ mặt móng đến đáy xà ngang: H=H1+H2+H3=7,5+1,5+0=9,0m trong đó: + H1-là cao trình đỉnh ray +H3-là phần cột chôn dưới nền, xem mặt móng tại cốt ± 0.00 nên H3=0 Chiều cao của phần cột tính từ vai cột đỡ dầm cầu trục đến đáy xà ngang(phần cột trên): Ht=H2+Hdct+Hr Trong đó: +Hdct- là chiều cao dầm cầu trục, được chọn sơ bộ theo công thức 1 1 1 1 H dct = ÷ H K = ÷ .6 = (0,6 ÷ 0,75) m ⇒ chọn Hdct=0,7m 10 8 10 8 +Hr- là chiều cao của ray và đệm, chon sơ bộ Hr=0,2m Vậy Ht=1,5+0,7+0,2=2,4m Nhãm sv thùc hiÖn: 26 -2- GV híng dÉn: ThuyÕt minh ®å ¸n thÐp - Chiều cao của phần cột dưới: Hd=H-Ht=9,0-2,4=6,6m Ghi chú: - Các giá trị HK ; bK và zMin tra bảng II.3 số liệu cầu trục/Sức nâng 5-32 tấn, chế độ làm việc trung bình - Thiết kế khung thép nhà Công nghiệp một tầng một nhịp-tác giả Phạm Minh Hà ứng với sức trục Q=16T +9.90 i = 10% i = 10% +9.00 2400 +7.50 +6.60 9000 6600 +0.00 18000 a b 2.3.Sơ đồ tính toán khung ngang : Chọn tiết diện cột không đổi với độ cứng cột là I1. Nhịp nhà 18m nên chọn phương án xà ngang có tiết diện thay đổi hình nêm, dự kiến vị trí thay đổi tiết diện cách đầu xà 3m. Với đoạn xà dài 3m độ cứng ở đầu xà và cuối xà là (giả thiết độ cứng của xà và cột tại chổ liên kết xà-cột là như nhau) I1 và I2. Giải thiết Nhãm sv thùc hiÖn: 26 -3- GV híng dÉn: ThuyÕt minh ®å ¸n thÐp tỷ số độ cứng I 1 / I 2 = 2 ∈ (1 ÷ 3) « theo Thiết Kế Khung Thép nhà công nghiệp một tầng, một nhịp-tác giải Phạm Minh Hà-trang 16 » Do nhà công nghiệp có cầu trục nên chọn liên kết giữa cột với móng là liên kết ngàm tại mặt móng tức cốt ± 0.00 . Liên kết giữa cột với xà ngang cũng là liên kết ngàm (liên kết cứng) nhằm mục đích tăng độ cứng và giảm độ biển dạng của khung i=10% i=10% 2400 9000 6600 18000 SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG NGANG III. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG : 3.1. Tải trọng thường xuyên(tỉnh tải : Độ dốc mái i = 10% ⇒ tagα = 0,1 ⇒ α = 5,710 nên Sinα = 0,099; Cosα = 0,995 Tải trọng tỉnh tải tác dụng lên khung bao gồm: Trọng lượng của các tấm lợp mái, trọng lượng bản thân xà gồ, trọng lượng bản thân khung ngang và dầm cầu trục. - Trọng lượng bản thân các tấm lợp, lớp cách nhiệt và xà gồ mái 0,15kN/m2. Trọng lượng bản thân xà ngang chọn sơ bộ 1kN/m. Tải trọng tỉnh tải tác dụng lên xà ngang : Nhãm sv thùc hiÖn: 26 -4- GV híng dÉn: ThuyÕt minh ®å ¸n thÐp n1 .g1 .B 1,1.0,15.6 q1 = + n 2 .g 2 = + 1,05.1 = 2,05kN / m Cosα 0,995 Trong đó: + n1 và n2 các hệ số vượt tải của mái tôn và xà ngang. chọn n1=1,1 và n2=1,05 + g1= 0,15kN/m2 và g2=1kN/m + B=6m là bước cột. - Trọng lượng bản thân tôn tường và xà gồ tường lấy tương tự với mái là 0,15kN/m2 (từ cốt ± 0.00m đến cốt + 1.50m xây tường gạch, phần còn lại dùng tấm tôn để lợp và khi tính toán ta bỏ qua phần tường xây cao 1,5m) và quy về thành lực tập trung đặt ở đỉnh cột: Pt = n.g1 .B.( H − 1,5) = 1,1.0,15.6.(9,0 − 1,5) = 7,45kN Trong đó: H=9,0m là chiều cao cột - Trọng lượng bản thân dầm cầu trục chọn sơ bộ là 1kN/m. Quy thành tải tập trung và mômen lệch tâm đặt tại cao trình vai cột : PCT = n.g ct .B = 1,05.1.6 = 6,3kN ; M = Pct .( L1 − 0,5.h) = 6,3.(0,75 − 0,5.0,5) ≈ 3,15kNm 2,05 kN/m 7,45 kN 7,45 kN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn xây dựng cấu kiện kết cấu bê tông bê tông cốt thép kỹ thuật xây dựng vật liệu xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: Thiết kế xây dựng bệnh viện
30 trang 381 0 0 -
THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI : CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO BÊ TÔNG NHẸ
35 trang 349 0 0 -
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 321 0 0 -
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 214 0 0 -
136 trang 213 0 0
-
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 183 0 0 -
Một số kết quả bước đầu nghiên cứu vật liệu xây dựng tự nhiên vùng ven biển Đông Bắc Việt Nam
8 trang 178 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 173 1 0 -
Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012
9 trang 173 0 0 -
100 trang 162 0 0