Danh mục

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp - Máy và Tự Động Hoá

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 607.64 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 43,000 VND Tải xuống file đầy đủ (68 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của phần này là xuất phát từ đối tượng gia công, phương pháp gia công, dụng cụ gia công để xây dựng trên sơ đồ nguyên tắc làm việc- sơ đồ cấu trúc động học máy. Máy tiện ren vít vạn năng là loại máy công cụ được sử dụng rộng rãi để gia công các bề mặt tròn xoay. Máy này phù hợp với các loại hình sản xuất, vì vậy nó chiếm một vị trí quan trọng trong ngành cơ khí chế tạo. Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nó không ngừng được cải tiến để phù...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp - Máy và Tự Động Hoá Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Máy và Tự Động Hoá Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ Môn : Máy và Tự Động Hoá PHẦN THỨ NHẤT THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY Phần I: TỔNG HỢP CẤU TRÚC ĐỘNG HỌC Nội dung của phần này là xuất phát từ đối tượng gia công, phương pháp gia công, dụng cụ gia công để xây dựng trên sơ đồ nguyên tắc làm việc- sơ đồ cấu trúc động học máy. Máy tiện ren vít vạn năng là loại máy công cụ được sử dụng rộng rãi để gia công các bề mặt tròn xoay. Máy này phù hợp với các loại hình sản xuất, vì vậy nó chiếm một vị trí quan trọng trong ngành cơ khí chế tạo. Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nó không ngừng được cải tiến để phù hợp với khả năng ngày càng phát triển của khoa học kỹ thuật. Ngoài việc gia công các bề mặt tròn xoay nó còn gia công được các bề mặt phức tạp như: mặt định hình, khoan, khoét, doa đạt độ chính xác cao, độ bóng∇6÷∇7 nếu có cơ cấu đặc biệt thì đạt được∇7÷∇9 Chủ yếu tiện trơn, ren (Quốc tế, Mođul, Anh, Pít). Cắt được các loại ren một đầu mối, ren trái, phải, ren tiêu chuẩn, không tiêu chuẩn. I- Tạo hình bề mặt: 1 2 Q1 T2 Máy tiện ren vít vạn năng chủ yếu gia công các mặt trụ tròn xoay, mặt ren... Trường ĐH KTCN Thái Nguyên -11/2002- Trang 1 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ Môn : Máy và Tự Động Hoá Các bề mặt này được tạo thành nhờ 2 chuyển động: - Chuyển động quay tròn của trục chính mang phôi Q1. - Chuyển động tịnh tiến của bàn dao T2. Như vậy chuyển động tạo hìnhφv gồm 2 thành phần φv(Q1;T2) 1- Có một chuyển động tạo hình Φv. 2-Chuyển động tạo hình thành phần Thực chất của bề mặt gia công là bề mặt xoắn vít, bề mặt này được tạo thành từ phương pháp vết- vết. Đường chuẩn (1) được tạo thành từ phương pháp vết do chuyển động tịnh tiến của dao T2. Đường sinh (2) được tạo thành do chuyển động quay Q1. II- Chuyển động trong máy 1- Chuyển động tạo hình : iv q1 1 2 3 4 m tvm2 5 is t2 t3 6 tvm1 7 8 m, z 9 Là chuyển động cần thiết để tạo ra đường sinh công nghệ và dịch chuyển nó theo đường chuẩn. Số lượng chuyển động tạo hình là: NΦ = NΦs+NΦc - 1/2NΦT. Với NΦs là số thành phần tạo nên đường sinh, ở đây là chuyển động tịnh tiến của dao. Trường ĐH KTCN Thái Nguyên -11/2002- Trang 2 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ Môn : Máy và Tự Động Hoá NΦc là số chuyển động thành phần tạo nên đường chuẩn với máy đó là chuyển động quay Q1 của phôi. NΦT là số chuyển động trùng. NΦT = 0. Vậy NΦ =1+1=2 gồm hai thành phần Φv (Q1; T2). Phân tích chuyển động tạo hình của máy đó là chuyển động xoắn xích bởi các liên kết động học. Ta có phương trình điều chỉnh: - Xích Tốc độ: nđcơ . i12 . iv .i34.k = nTC - Xích tạo hình : 1vòng TC . i45 . is .i67.Tmdoc = tp - Xích chạy dao ngang: 1vòng TC .i45 . is . i67 . i89Tmngang =sn 2- Chuyển động cắt gọt. Chuyển động cắt gọt là chuyển động cần thiết để thực hiện và tiếp tục quá trình cắt gọt, ở máy này chuyển động cất trùng với chuyển động tạo hình. Điều này làm cho kết cấu máy đơn giản xong hạ thấp năng suất máy. 3- Chuyển động phân độ. Là chuyển động khi cần cắt các bề mặt không liên tục. 4- Chuyển động phụ. Là những chuyển động không tham gia vào quá trình cắt gọt. Phần II ĐẶC TRƯNG KỸ THUẬT A- Đặc trưng công nghệ. Trên máy này gia công được các trục tròn xoay (trong, ngoài), mặt côn, mặt phẳng, các loại ren (hệ mét, hệ Anh, trong, ngoài, phải, trái, 1đầu mối, 2đầu mối, ren mặt đầu), đồng thời có thể khoan, khoét, tarô...Nếu có thêm các trang bị công nghệ có thể mở rộng khả năng công nghệ. - Cấp độ chính xác khi tiện trơn từ 7÷2 - Độ bóng ∇3 ÷ ∇7. Vật liệu gia công trên máy có thể là gang, thép, hợp kim màu, nhưng phổ biến là thép chế tạo máy có σp = 75 kg/mm2. Dao cụ trên máy rất đa dạng như: dao tiện ren, tiện trơn, xén mặt đầu, cắt đứt, mũi khoan, tarô... Vật liệu dao có thể la thép gió hợp kim cứng... B- Đặc trưng kích thuớc. - Đường kính lớn nhất của phôi gia công được trên máy Trường ĐH KTCN Thái Nguyên -11/2002- Trang 3 Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Bộ Môn : Máy và Tự Động Hoá Dmax =2*H = 400 mm - Chiều cao tâm máy H = Dmax/ 2 = 200 mm - Khoảng cách giữa 2 mũi tâm L = (3,5 - 7)H = 5H = 5*200 = 1000 mm -Đường kính phôi lớn nhất gia công hiệu quả trên máy D1 max = 1,3. H = 260 mm - Đường kính phôi luồn qua trục chính d1max = (0,15 ÷ 0,2 ) .D1 max = 47 mm - Đường kính phôi gia công lớn nhất D1min = 1/10. D1 max = 26 C- Đặc trưng động học. 1- Xích tốc độ: Việc tính toán tốc độ cắt lớn nhất và nhỏ nhất của máy bằng cách phối hợp những điều kiện thuận lợi hay khó khăn với nhau sẽ dẫn tới tăng phạm vị điều chỉnh của máy làm cho máy có kết cấ ...

Tài liệu được xem nhiều: