Thuyết minh về món ăn dân tộc (phở)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.64 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Món ăn Hà Nội có rất nhiều, nhưng nhắc đến món ăn Hà Nội là người ta nhắc đầu tiên đến phở. Phở như một thứ đại diện mang tính bản sắc, đặc thù của món ăn Hà Nội. Lý do thật đơn giản phở Hà Nội khác hẳn các nơi khác, nó không thể trộn lẫn với bất cứ một thứ phở nơi nào, cho dù ở đó người ta đã cố tình trương lên cái biển Phở Hà Nội. Một số giả thuyết cho rằng phở xuất hiện đầu tiên ở Nam Định, nhưng Hà Nội lại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết minh về món ăn dân tộc (phở) Thuyết minh về món ăn dân tộc (phở) Món ăn Hà Nội có rất nhiều, nhưng nhắc đến món ăn Hà Nội là người ta nhắcđầu tiên đến phở. Phở như một thứ đại diện mang tính bản sắc, đặc thù của món ăn HàNội. Lý do thật đơn giản phở Hà Nội khác hẳn các nơi khác, nó không thể trộn lẫn vớibất cứ một thứ phở nơi nào, cho dù ở đó người ta đã cố tình trương lên cái biển PhởHà Nội. Một số giả thuyết cho rằng phở xuất hiện đầu tiên ở Nam Định, nhưng Hà Nộilại là nơi làm cho món ăn dân dã này trở nên nổi tiếng như ngày nay; một số giảthuyết khác nhìn nhận phở như một đặc trưng ẩm thực Hà Thành, có lịch sử từ cuộcgiao duyên Việt-Pháp đầu thế kỉ hai mươi. Trước đây, chỉ có phở bò chín với đầy đủchín-bắp-nạm-gầu, ngày nay thực khách chấp nhận cả phở tái, phở gà. Đi xa hơn, cónhà hàng thử nghiệm với cả thịt vịt, ngan nhưng không mấy thành công. Ngoài ra,trong những năm gần đây, người ta còn tạo ra nhiều món ẩm thực từ nguyên liệu bánhphở truyền thống như phở cuốn, loại phở xuất hiện vào thập niên 1970 là phở xào, củathập niên 1980 là phở rán... Những món ăn này càng làm phong phú thêm thực đơnẩm thực của người Việt.Phở được dùng riêng như là một món quà sáng hoặc trưa vàtối, không ăn cùng các món ăn khác. Phở sử dụng nguyên liệu chính là bánh phở màutrắng thái sợi bản, làm từ gạo, dạng mì nước. Phở thường được coi là món quốc hồnquốc túy của Việt Nam tuy hầu như không thể tìm thấy phở trong thực đơn của ngườiViệt từ trước thời Pháp thuộc. Đây là món giàu dinh dưỡng, nước dùng rất trong đượcninh bằng các loại xương và hương liệu (gừng nướng, củ hành khô nướng, quế, hồi,thảo quả …) với những bí quyết riêng trong nhiều giờ. Tuy có những tìm tòi cách tântạo nên nhiều biến thái của phở với nhiều kiểu thịt khác nhau nhưng những nỗ lực đókhông mấy thành công ngoại trừ phở bò và phở gà. Phở thường được sắp đặt trong bátlớn với thịt bày lên trên cùng với một số loại rau gia vị tùy vùng (như vài lát hành tây,giá đỗ, hành ta và rau húng thơm xắt nhỏ…). Bày bánh phở đã chần vào bát, bày thịtlên trên, trút nước dùng nóng vào và rắc ít hành, ngò. Bên cạnh bát phở cho thựckhách là bát đựng vài miếng chanh tươi, dăm cọng rau thơm, chút tương ớt, bộttiêu...Những quán phở Việt Nam vẫn giữ những thói quen là ít khi mang thực đơn chokhách hàng mà khách sẽ phải tự chọn loại phở gì ( phở bò, phở gà...) Phở được đựngtrong tô hoặc bát lớn. Thông thường thì những bàn ăn được đánh số để phục vụ, trênđó có sẵn đũa, thìa và những gia vị kèm theo phở như: tương, chanh, nước mắm,ớt...Khách gọi phở. Ba phút sau, bát phở được mang ra. Khách nêm ớt, chanh và hạttiêu. Dùng đũa trộn đều, cầm bát lên ngang mặt và bắt đầu thưởng thức, thỉnh thoảngdùng thìa sứ múc nước dùng vì thìa kim loại làm lạnh miệng. Ở Việt Nam, phởthường là món dùng ăn sáng tuy rằng hiện nay có xu hướng thực khách, nhất là thựckhách các đô thị trong nước và ở nước ngoài, ăn tất cả các buổi trong ngày. Và trongnhững năm Việt Nam gặp khó khăn, người Hà Nội dùng phở vào chủ nhật hoặc khi bịốm. Vào thời đó, bát phở giá ba xu. Ngày nay, người ta ăn phở vào mọi lúc trongngày, nhất là vào buổi tối. Lối sống thay đổi và phát triển và thói quen cũng vậy. Chỉcó phở, điểm mốc của nghệ thuật làm bếp, là vẫn vậy, bất chấp sự cạnh tranh vớinhững món khác như bánh cuốn (bánh tráng với nhân thịt băm)...Phở có nhiều thươnghiệu, ở miền Bắc Việt Nam rất nổi tiếng là các thương hiệu phở Phở Hà Nội và cáccửa hàng phở Nam Định. Tuy nhiên tại nhiều vùng miền trong nước, và đặc biệt là ởcác nước trên thế giới như Mỹ, châu Âu, phở có sự thay đổi, gia giảm ít nhiều để phùhợp với văn hóa ẩm thực từng vùng miền. Nhiều nhà kinh doanh cũng bắt đầu tạonhững thương hiệu phở đặc biệt như Phở 24, Phở Hoa Hồi, Phở Cali xuất khẩu rangoại quốc. Ngoài những kiểu chế biến truyền thống, ngày nay người ta còn tạo ranhiều loại phở trong công nghiệp đóng gói như phở ăn liền, phở chay...Và một sốngười kinh doanh ăn uống hiện nay lạm dụng tên gọi phở để gọi một số món ănhoàn toàn không phải là phở do nguyên liệu và cách chế biến khác, gia vị khác và hìnhthức cũng khác. Phố phường, tinh chất của Hà Nội: “Tại sao nói rằng phở không thểtách rời khỏi Hà Nội, trong khi các nhà hàng ở TP.HCM, Paris, New York... cũngphục vụ món ăn này?”. Phở ở khắp nơi trên thế giới thế nhưng Hà Nội mới là nơi thầnkỳ của món ăn này. Thật ngon khi thưởng thức món phô mai chảy tại vùng núi Anpơnhưng dùng món đó ở Hà Nội thì lại không ngon như vậy. Phở đã được rất nhiều nhà văn nhắc đến và viết rất nhiều, như: Nguyễn Tuân,Vũ Bằng (Miếng ngon Hà Nội), Thạch Lam (Hà Nội 36 phố phường), Băng Sơn (Thúăn chơi người Hà Nội), Nguyễn Duy... Thạch Lam nhận xét: “Phở là một thứ quà đặc biệt của Hà Nội, không phải chỉriêng Hà Nội mới có, nhưng chính là vì chỉ ở Hà Nội mới ngon. Phở ngon phải làphở cổ điển, nấu bằng thịt bò,nước dùng trong và ngọt, bánh dẻo mà không nát, thịtmỡ gầu giòn chứ không dai, chanh ớt với hành tây đủ cả, rau thơm tươi, hồ tiêu bắc,giọt chanh cốm gắt, lại điểm thêm một ít cà cuống, thoảng nhẹ như một nghi ngờ.Vào thời những năm 1940, phở đã rất phổ biến ở Hà Nội: Đó là thứ quà ăn suốt ngàycủa tất cả các hạng người, nhất là công chức và thợ thuyền. Người ta ăn phở sáng, ănphở trưa và ăn phở tôi”. Phở, món ăn ngon nhất trên đời, món ăn tiêu biểu, tương tự như món paella củaTây Ban Nha, món bánh crếp của vùng Bretagne hay món Sushi của Nhật Bản… .Độc món với bánh phở màu trắng, được dùng kèm với thịt thái mỏng, rau thơm. hànhnướng, gia vị, càng ngon thơm hơn với chanh ớt và một chút nước mắm. Đặc biệt,món ăn ngon nhất trên đời này còn là vì tất cả sự tinh tế của món phở đã có cả trămnăm tuổi tìm được bản sắc của mình qua quá trình thực dân hóa, qua các cuộc chiếntranh và sự cấm vận, đã làm nên niềm tự hào của một dân tộc. Món ăn bình dân, đượcmọi tầng lớp xã hội cùng chia sẻ. Giàu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết minh về món ăn dân tộc (phở) Thuyết minh về món ăn dân tộc (phở) Món ăn Hà Nội có rất nhiều, nhưng nhắc đến món ăn Hà Nội là người ta nhắcđầu tiên đến phở. Phở như một thứ đại diện mang tính bản sắc, đặc thù của món ăn HàNội. Lý do thật đơn giản phở Hà Nội khác hẳn các nơi khác, nó không thể trộn lẫn vớibất cứ một thứ phở nơi nào, cho dù ở đó người ta đã cố tình trương lên cái biển PhởHà Nội. Một số giả thuyết cho rằng phở xuất hiện đầu tiên ở Nam Định, nhưng Hà Nộilại là nơi làm cho món ăn dân dã này trở nên nổi tiếng như ngày nay; một số giảthuyết khác nhìn nhận phở như một đặc trưng ẩm thực Hà Thành, có lịch sử từ cuộcgiao duyên Việt-Pháp đầu thế kỉ hai mươi. Trước đây, chỉ có phở bò chín với đầy đủchín-bắp-nạm-gầu, ngày nay thực khách chấp nhận cả phở tái, phở gà. Đi xa hơn, cónhà hàng thử nghiệm với cả thịt vịt, ngan nhưng không mấy thành công. Ngoài ra,trong những năm gần đây, người ta còn tạo ra nhiều món ẩm thực từ nguyên liệu bánhphở truyền thống như phở cuốn, loại phở xuất hiện vào thập niên 1970 là phở xào, củathập niên 1980 là phở rán... Những món ăn này càng làm phong phú thêm thực đơnẩm thực của người Việt.Phở được dùng riêng như là một món quà sáng hoặc trưa vàtối, không ăn cùng các món ăn khác. Phở sử dụng nguyên liệu chính là bánh phở màutrắng thái sợi bản, làm từ gạo, dạng mì nước. Phở thường được coi là món quốc hồnquốc túy của Việt Nam tuy hầu như không thể tìm thấy phở trong thực đơn của ngườiViệt từ trước thời Pháp thuộc. Đây là món giàu dinh dưỡng, nước dùng rất trong đượcninh bằng các loại xương và hương liệu (gừng nướng, củ hành khô nướng, quế, hồi,thảo quả …) với những bí quyết riêng trong nhiều giờ. Tuy có những tìm tòi cách tântạo nên nhiều biến thái của phở với nhiều kiểu thịt khác nhau nhưng những nỗ lực đókhông mấy thành công ngoại trừ phở bò và phở gà. Phở thường được sắp đặt trong bátlớn với thịt bày lên trên cùng với một số loại rau gia vị tùy vùng (như vài lát hành tây,giá đỗ, hành ta và rau húng thơm xắt nhỏ…). Bày bánh phở đã chần vào bát, bày thịtlên trên, trút nước dùng nóng vào và rắc ít hành, ngò. Bên cạnh bát phở cho thựckhách là bát đựng vài miếng chanh tươi, dăm cọng rau thơm, chút tương ớt, bộttiêu...Những quán phở Việt Nam vẫn giữ những thói quen là ít khi mang thực đơn chokhách hàng mà khách sẽ phải tự chọn loại phở gì ( phở bò, phở gà...) Phở được đựngtrong tô hoặc bát lớn. Thông thường thì những bàn ăn được đánh số để phục vụ, trênđó có sẵn đũa, thìa và những gia vị kèm theo phở như: tương, chanh, nước mắm,ớt...Khách gọi phở. Ba phút sau, bát phở được mang ra. Khách nêm ớt, chanh và hạttiêu. Dùng đũa trộn đều, cầm bát lên ngang mặt và bắt đầu thưởng thức, thỉnh thoảngdùng thìa sứ múc nước dùng vì thìa kim loại làm lạnh miệng. Ở Việt Nam, phởthường là món dùng ăn sáng tuy rằng hiện nay có xu hướng thực khách, nhất là thựckhách các đô thị trong nước và ở nước ngoài, ăn tất cả các buổi trong ngày. Và trongnhững năm Việt Nam gặp khó khăn, người Hà Nội dùng phở vào chủ nhật hoặc khi bịốm. Vào thời đó, bát phở giá ba xu. Ngày nay, người ta ăn phở vào mọi lúc trongngày, nhất là vào buổi tối. Lối sống thay đổi và phát triển và thói quen cũng vậy. Chỉcó phở, điểm mốc của nghệ thuật làm bếp, là vẫn vậy, bất chấp sự cạnh tranh vớinhững món khác như bánh cuốn (bánh tráng với nhân thịt băm)...Phở có nhiều thươnghiệu, ở miền Bắc Việt Nam rất nổi tiếng là các thương hiệu phở Phở Hà Nội và cáccửa hàng phở Nam Định. Tuy nhiên tại nhiều vùng miền trong nước, và đặc biệt là ởcác nước trên thế giới như Mỹ, châu Âu, phở có sự thay đổi, gia giảm ít nhiều để phùhợp với văn hóa ẩm thực từng vùng miền. Nhiều nhà kinh doanh cũng bắt đầu tạonhững thương hiệu phở đặc biệt như Phở 24, Phở Hoa Hồi, Phở Cali xuất khẩu rangoại quốc. Ngoài những kiểu chế biến truyền thống, ngày nay người ta còn tạo ranhiều loại phở trong công nghiệp đóng gói như phở ăn liền, phở chay...Và một sốngười kinh doanh ăn uống hiện nay lạm dụng tên gọi phở để gọi một số món ănhoàn toàn không phải là phở do nguyên liệu và cách chế biến khác, gia vị khác và hìnhthức cũng khác. Phố phường, tinh chất của Hà Nội: “Tại sao nói rằng phở không thểtách rời khỏi Hà Nội, trong khi các nhà hàng ở TP.HCM, Paris, New York... cũngphục vụ món ăn này?”. Phở ở khắp nơi trên thế giới thế nhưng Hà Nội mới là nơi thầnkỳ của món ăn này. Thật ngon khi thưởng thức món phô mai chảy tại vùng núi Anpơnhưng dùng món đó ở Hà Nội thì lại không ngon như vậy. Phở đã được rất nhiều nhà văn nhắc đến và viết rất nhiều, như: Nguyễn Tuân,Vũ Bằng (Miếng ngon Hà Nội), Thạch Lam (Hà Nội 36 phố phường), Băng Sơn (Thúăn chơi người Hà Nội), Nguyễn Duy... Thạch Lam nhận xét: “Phở là một thứ quà đặc biệt của Hà Nội, không phải chỉriêng Hà Nội mới có, nhưng chính là vì chỉ ở Hà Nội mới ngon. Phở ngon phải làphở cổ điển, nấu bằng thịt bò,nước dùng trong và ngọt, bánh dẻo mà không nát, thịtmỡ gầu giòn chứ không dai, chanh ớt với hành tây đủ cả, rau thơm tươi, hồ tiêu bắc,giọt chanh cốm gắt, lại điểm thêm một ít cà cuống, thoảng nhẹ như một nghi ngờ.Vào thời những năm 1940, phở đã rất phổ biến ở Hà Nội: Đó là thứ quà ăn suốt ngàycủa tất cả các hạng người, nhất là công chức và thợ thuyền. Người ta ăn phở sáng, ănphở trưa và ăn phở tôi”. Phở, món ăn ngon nhất trên đời, món ăn tiêu biểu, tương tự như món paella củaTây Ban Nha, món bánh crếp của vùng Bretagne hay món Sushi của Nhật Bản… .Độc món với bánh phở màu trắng, được dùng kèm với thịt thái mỏng, rau thơm. hànhnướng, gia vị, càng ngon thơm hơn với chanh ớt và một chút nước mắm. Đặc biệt,món ăn ngon nhất trên đời này còn là vì tất cả sự tinh tế của món phở đã có cả trămnăm tuổi tìm được bản sắc của mình qua quá trình thực dân hóa, qua các cuộc chiếntranh và sự cấm vận, đã làm nên niềm tự hào của một dân tộc. Món ăn bình dân, đượcmọi tầng lớp xã hội cùng chia sẻ. Giàu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghị luận văn lớp 12 ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 310 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 74 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 60 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 53 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 49 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 44 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 42 0 0