Thông tin tài liệu:
Chesley Irving Barnard (1886 – 1961) là người Mỹ. Ông từng học ở trườngMount Hormon, và sau đó ông học kinh tế và quản trị ở Harvard, nhưng ông khôngđược nhận bằng tốt nghiệp vì thiếu điều kiện thí nghiệm khoa học chuyên môn.Về sau, ông đã được bù đắp bằng 7 bằng tiến sĩ danh dự do các trường đại học tặng vì các công trình nghiên cứu về lý thuyết tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết quản lý tổ chức của BarnardC.V.Barnard_Thuyết quản lý tổ chức. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA : KHOA HỌC QUẢN LÝ BÀI TẬP GIỮA KỲ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CỦA CHESLEY IRVING BARNARDBài tập giữa kỳ . 1Môn :Lịch sử tư tưởng quản lý.Khoa :khoa học quản lýC.V.Barnard_Thuyết quản lý tổ chức.Nội dung bài trình bày:I. Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh kinh tế xã hội: 1. Tác giả : Chesley Irving Barnard.Tiểu sử.Hoàn cảnh kinh tế xã hội ra đời tư tưởng. 2. Thế giới quan.II. Nội dung chính tư tưởng quản lý của Barnard. 1. Quan niệm về tổ chức. 1.1 Ba yếu tố của hệ thống hợp tác. 2.Quan ni ệm v ề qu ản l ý. 3.Các khía cạnh của tổ chức chính thức. 3.1Quan niệm về tổ chức chính thức và tổ chức phi chính thức 3.2. Chuyên môn hoá. 3.3. Những khuyến khích. 3.4. Quyền hành trong tổ chức. 3.5. Quá trình ra quyết định. 3.6. Hệ thống chức vị. 3.7 . Đạo đức trong quản lý.III. Đánh giá tư tưởng của tác giả .Bài tập giữa kỳ . 2Môn :Lịch sử tư tưởng quản lý.Khoa :khoa học quản lýC.V.Barnard_Thuyết quản lý tổ chức.I/ Tác giả và hoàn cảnh kinh tế xã hội. 1. Tác giả: 1.1/ Tiểu sử - sự nghiệp. Chesley Irving Barnard (1886 – 1961) là người Mỹ. Ông từng học ở trườngMount Hormon, và sau đó ông học kinh tế và quản trị ở Harvard, nhưng ông khôngđược nhận bằng tốt nghiệp vì thiếu điều kiện thí nghiệm khoa học chuyên môn.Về sau, ông đã được bù đắp bằng 7 bằng tiến sĩ danh dự do các trường đại học tặng vì các công trình nghiên cứu về lý thuyết tổ chức. Sự nghiệp của Barnard bắt đầu với công việc tại công ty điện thoại Bell,sau một thời gian, ông đã trở thành chủ tịch của công ty trong suốt 40 năm. Ngoàira, ông từng giữ các chức vụ như : Chủ tịch hội đồng cứu trợ New Jersey, Giámđốc phòng thương mại Hoa Kỳ, đại biểu của New Jersey trong liên đoàn kinh tếquốc gia, công tác trong ban tư vấn nhạc viện New Jersey, Chủ tịch tổ chức phụcvụ Hợp chủng quốc( trong chiến tranh thế giới thứ hai),trợ lý bộ trưởng bộ tàichính, uỷ viên Uỷ ban an ninh quốc gia, đồng thời là Chủ tịch quỹ Rockefeller. Ông đã từng thuyết trình tại các trường đại học,nói chuyện trước côngchúng. Ông có 37 tài liệu liên quan tới các vấn đề của quản lý học.Các tác phẩmchính :Tổ chức và quản lý ;Chức năng của giám đốc điều hành… Ông là người sáng lập ra học phái hệ thống hợp tác xã hội,và là đại biểucủa thuyết quản lý tổ chức trong quản lý .1.2/ Hoàn cảnh kinh tế xã hội ra đời tư tưởng Thời kỳ của Barnard, công nghiệp phát triển như vũ bão ở các nước tư bảnchủ nghĩa, đặc biệt là ở Mỹ.Bài tập giữa kỳ . 3Môn :Lịch sử tư tưởng quản lý.Khoa :khoa học quản lý C.V.Barnard_Thuyết quản lý tổ chức. Khoa học-kỹ thuật phát triển:toa xe ướp lạnh, điện thoại, điện xoay chiều,máy kéo chạy bằng xích sắt, ôtô…, những xí nghiệp công nghiệp lớn được xây dựng hàng loạt. Sản xuất được tập trung cao độ một cách rộng rãi; hình thành các công ty, các tập đoàn độc quyền. Công nhân bị bóc lột nặng nề. Vì thế phong trào đấu tranh của công nhân phát triển mạnh mẽ. 2/ Thế giới quan. Trước tiên Barnard là người chịu ảnh hưởng sâu sắc của chủ nghĩa thực dụng,tư tưởng tự do kinh doanh và tôn trọng quyền lợi cá nhân. Barnard là người theo chủ nghĩa nhân đạo.Ông luôn tìm cách thúc đẩy sự phát triển hoàn hảo ,toàn diện của các cá nhân . Ông cho rằng chính trị chính là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các cá nhân. “Cá nhân theo Barnard là con người trừu tượng ,riêng biệt,duy nhất, đơn nhất và độc lập”. Ông phát hiện ra :Trong quan hệ xã hội mỗi cá nhân đều có “tính hai mặt”.Trong tổ chức cá nhân là con người phiến diện do cá nhân được nhìn theo vị trí ,nghề nghiệp…Ngoài tổ chức cá nhân là con người của tổng thể vì khi đó họ được đặt trong tổng hoà các mối quan hệ xã hội.Vì lý do này nên Barnard khuyến cáo các nhà quản lý phải nhìn thấy cả hai mặt của cá nhân và tạo điều kiện cho họ phát triển. Barnard còn bàn tới phạm trù “hiệu quả và hiệu lực” trong tổ chức.Một tổchức có hiệu lực là mọi các nhân trong tổ chức phải nỗ lực để tổ chức đạt đượcmục tiêu chung.Còn một tổ chức có hiệu quả là khi các cá nhân trong tổ chức nỗ lựcthực hiện mục đích của tổ chức nhưng đó cũng là lúc tổ chức đáp ứng nhu cầu củacá nhân .Nếu thiếu một trong hai phạm trù trên thì tổ chức coi như không tồn tại . Bài tập giữa kỳ . 4 Môn :Lịch sử tư tưởng quản lý. Khoa :khoa học quản lý C.V.Barnard_Thuyết quản lý tổ chức. Chủ nghĩa kinh nghiệm của Barnard:Barnard là người có đầu óc thực tế,mộtngười có kinh nghiệm, ông luôn tin vào việc học tập theo kinh nghiệm theo ông“khoa học có nhiều hạn chế , đặc biệt ...