Danh mục

Thuyết Tân Cổ Điển Và Cải Cách Cận Biên

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.33 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Cuộc cách mạng" tân cổ điển bao gồm việc từ bỏ học thuyết giá trị lấy lao động hay công việc làm trọng tâm trong sản xuất vật chất và việc thay thế học thuyết này bằng một quan điểm về "lợi ích" đạt được khi của cải vật chất được tiêu thụ. Đồng thời, họ cũng đã đưa phân tích về cả hai mặt sản xuất và tiêu thụ dưới dạng "cận biên" và toán học, từ đó có thể lập ra một bảng phân loại mới hoàn toàn về những phương pháp phân tích và toán học. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết Tân Cổ Điển Và Cải Cách Cận Biên Thuyết Tân Cổ Điển Và Cải Cách Cận Biêntừ kinh tế chính trị đến khoa học kinh tếCuộc cách mạng tân cổ điển bao gồm việc từ bỏ học thuyết giátrị lấy lao động hay công việc làm trọng tâm trong sản xuất vậtchất và việc thay thế học thuyết này bằng một quan điểm về lợiích đạt được khi của cải vật chất được tiêu thụ. Đồng thời, họcũng đã đưa phân tích về cả hai mặt sản xuất và tiêu thụ dướidạng cận biên và toán học, từ đó có thể lập ra một bảng phânloại mới hoàn toàn về những phương pháp phân tích và toán học.Những thay đổi này không chỉ bao gồm sự thay đổi trọng tâmnghiên cứu của học thuyết mà còn giới hạn lại phạm vi của cáimà người ta cứ gọi là kinh tế học chứ không phải kinh tế chínhtrị.Heilbronner thể hiện sự giới hạn này bằng cách bắt đầu thay đổitừ những quan điểm của cả thế giới và cố làm sáng tỏ cả conđường dẫn đến một xã hội đang tiến triển tốt đẹp nhằm chuyênmôn hoá nghề nghiệp và giải thích một cách chi tiết hơn vềnhững công việc làm trong nền kinh tế. Ông ta cho rằng, thay đổinày diễn ra khi thế giới ngày càng phát triển, làm tăng mứclương, giảm giờ làm, do đó đây là một thế giới đầy hy vọng vàhứa hẹn.Tiếc thay, cũng giống như nghiên cứu của những nhà kinh tế họctân thời mà ông đang miêu tả, thì phần tính toán của ông lại bỏxót đi phần cốt lõi nhất của sự phát triển đó, cái phần đen tối vànhuốm đầy máu, đó là cuộc đấu tranh giai cấp chống lại côngviệc -- một địa thế về những cuộc đình công, những hành độngphá hoại của công nhân, về cuộc bạo động chống tư bản, sự pháttriển đó sử dụng những kẻ đánh thuê nói riêng và đàn áp củacảnh sát nói chung. Tình thế xung đột giữa công nhân và tư bảnmang tính địa phương đó ngày càng trãi rộng ra cùng với sự pháttriển của hệ thống xã hội này. Một mặt công nhân tự mình đứnglên thành lập công đoàn và phát động những phong trào chính trị,và mặt khác, tư bản lại cố gắng nổ lực chống lại những thử tháchnày, bao gồm luôn mọi thứ từ việc hợp tác với chủ nghĩa đế quốcthực dân trong nước đến hợp tác với chủ nghĩa thực dân nướcngoài.Tiêu chuẩn sống gia tăng, giờ làm việc giảm, Heilbroner cho rằngnhững nhà kinh tế học đã bỏ qua những vấn đề lớn này, chúngkhông phải là một thứ sản phẩm phụ tất yếu phát sinh trong quátrình phát triển của chủ nghĩa tư bản, mà là sự thắng lợi trong thếtrận công nghiệp và chính trị. Hơn nữa, khi doanh nghiệp trongnước gặp thất bại thì họ cũng phải nhượng bộ bởi vì họ đã cónhững thắng lợi riêng của mình ở nước ngoài trong những cuộcxâm chiếm đẫm máu và bốc lột công nhân ở những nước thuộcđịa Châu Âu. Tóm lại, những vấn đề lớn ở đây vẫn chưa đượcgiải quyết và chúng còn liên quan đến nhiều người và hàng trămphạm vi mâu thuẫn ngày càng mở rộng thêm.Nhưng vẫn tồn tại một vấn đề bất ổn, đó là những nhà kinh tế(ngoại trừ John Hobson) không muốn đương đầu với những vấnđề sản xuất và công ăn việc làm mang đầy tính bạo lực, mà họchỉ quan tâm đến sự phát triển khoa học nhằm tối đa hoá lợi íchvà lợi nhuận -- một vấn đề ngày càng phát triển và mang tính êmđềm hơn. Nói chung, cuộc cải cách biên tế là cả một quá trìnhbắt đầu từ những lời dự báo về cuộc cải cách đến khi tiến hànhnhững thay đổi biên tế. Còn vấn đề mang tính bạo lực khôngđược quan tâm kia đã được những nhà quản trị khoa học (nhưFrederick Taylor), những công nhân nhà máy, những nhà xã hội-công nghiệp học và những nhà tâm lý học quan tâm và đảmtrách.Chúng ta có thể tìm thấy những quan điểm của các nhà kinh tếhọc về khía cạnh lợi ích[1] hay hạnh phúc[2] trong nhữngnhóm tác giả: một là của những tác giả người Ý vào thế kỷ 18 vàhai là những tác giả người Anh nổi tiếng, thuộc trường pháithuyết vị lợi[3], những người rất tin vào tác phẩm của JeremyBentham.Nhóm tác phẩm của những tác giả người Ý ít được biết đến trongcác nước nói tiếng Anh. Điều này có nhiều nguyên do. Thứ nhất,trong số đó có rất ít tác phẩm được dịch sang tiếng Anh; thứ hai,hầu như người ta chỉ biết đến những tác giả trường phái tân cổđiển bắt nguồn từ Bentham và những tác phẩm của họ được tríchdẫn nhiều trong các tác phẩm khác. Tuy nhiên, tác phẩm trướcđó của Galiani, của Beccaria và Verri cũng đã được biết đến vàbạn có thể tham khảo phiên bản tiếng Anh, bài viết của CesarBeccaria về vấn đề tội phạm và mức xử phạt, trong đó những gìông ta đưa ra nay đã trở thành cách thức nổi tiếng. Cách thức đólà chính sách công cộng, chính sách này trực tiếp mang lại niềmhạnh phúc lớn lao nhất cho đại đa số mọi người. Lập luận củaBeccaria về việc quy định mức xử phạt ra sao để có được kếtquả như trên cũng mang tính vị lợi, ông viết: niềm hạnh phúcvà sự đau đớn là những động cơ hành động của con người duynhất được tạo ra bằng cảm giác. Do vậy, việc tính toán mứcphạt ra sao phải tương ứng với mức độ phạm tội để có thể đạtđược sự hợp lý nhất và nhằm giảm thiểu tình hình phạm tội cũngnhư tối đa hoá hạnh phúc xã h ...

Tài liệu được xem nhiều: