Thuyết trình Công nghệ xanh - Năng lượng xanh - ĐHBK TP.HCM
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.96 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thuyết trình Công nghệ xanh - Năng lượng xanh trình bày các nội dung: khái niệm năng lượng sạch, tạo dựng chu trình kín trong sản xuất, giảm thiểu phế thải độc hại và tăng cường tái chế, sáng tạo công nghệ thay thế phân bón và chất hóa học, hóa học xanh. Đây là tài liệu tham khảo cho sinh viên Môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình Công nghệ xanh - Năng lượng xanh - ĐHBK TP.HCM CÔNG NGHỆ XANHNĂNG LƯỢNG SẠCH1.Hồ Thụy Bảo Anh 812000462.Phan Anh Duy 812005703.Nguyễn Hữu Đức 812008394.Huỳnh Công Hậu 812010355. Phạm Ngọc Hưng 812015136.Trần Thành Hiệp 812011677.Võ Thanh Long 81201995GREEN TECHNOLOGY NĂNG LƯỢNG SẠCH TẠO DỰNG CHU TRÌNH KÍN TRONG SẢN XuẤT GiẢMTHIỂU PHẾTHẢI ĐỘC HẠI + TĂNG CƯỜNG TÁI CHẾ SÁNG TẠO CÔNG NGHỆ THAY THẾ PHÂN BÓN VÀ CHẤT HOÁ HỌC HOÁ HỌC XANH NĂNG LƯỢNG SẠCH Là nguồn năng lượng không có chất thải hoặc có chất thải nhưng không gây ô nhiễm bầu không khí và ô nhiễm nguồn nước hoặc không ảnh hưởng tới môi trường sống của con người và hệ sinh thái. GIÓ NHƯỢC NĂNG LƯỢNG ĐiỂM GIÓ ĐÃ ƯU ĐiỂM ĐƯỢC BiẾT ĐẾN VÀ SỬDỤNG TỪTHỜI CỔ ĐẠI VÀ SỬ DỤNG NGÀY NAY, GIÓ ĐƯỢC SỬ DỤNG RỘNG RÃI VÀ ĐA DẠNGTÌNH HÌNH NL GIÓ Ở ViỆT NAM Năng lượng gió: được đánh giá là quốc gia có tiềm năng phát triển năng lượng gió nhưng hiện tại số liệu về năng lượng gió của Việt Nam chưa được hệ thống đầy đủ bởi còn thiếu điều tra và đo đạc. Số liệu đánh giá về tiềm năng năng lượng gió có sự dao động khá lớn. Theo các báo cáo thì tiềm năng năng lượng gió của Việt Nam tập trung nhiều nhất tại vùng duyên hải miền Trung, miền Nam, Tây Nguyên và các đảo. MẶT TRỜINhược điểm Ưu điểm Phổ biến nhấtMÁY NƯỚC NÓNGTÌNH HÌNH NL MẶT TRỜI Ở ViỆT NAM Năng lượng mặt trời: Về năng lượng mặt trời dùng để sản xuất điện hiện nay chủ yếu là nguồn điện pin mặt trời được lắp đặt ở khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo. Các hệ thống pin mặt trời đã có mặt ở các tỉnh, thành trong cả nước. Năng lượng mặt trời được sử dụng chủ yếu cho các mục đích như: Đun nước nóng, Phát điện và các ứng dụng khác như sấy, nấu ăn... Với tổng số giờ nắng cao lên đến trên 2.500 giờ/năm, tổng lượng bức xạ trung bình hàng năm vào khoảng 230-250 kcal/cm2 theo hướng tăng dần về phía Nam là điều kiện tốt cho phát triển các công nghệ năng lượng mặt trời. THUỶ ĐIỆNKhuyết Ưu điểmĐiểm Tình hình ở Việt Nam Thủy điện nhỏ: Với thủy điện nhỏ, thời gian qua đã khai thác khoảng 50% tiềm năng, các nguồn còn lại ở các vùng sâu, vùng xa, khu vực không thuận lợi, giá khai thác cao. Theo các báo cáo đánh giá gần đây nhất thì hiện nay có trên 1.000 địa điểm đã được xác định có tiềm năng phát triển thủy điện nhỏ, qui mô từ 100kW tới 30MW với tổng công suất đặt trên 7.000MW, các vị trí này tập trung chủ yếu ở vùng núi phía Bắc, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.Câu hỏi 1. Nước nào đi đầu trong công nghệ khai thác năng lượng gió:A. ĐứcB. AnhC. Thuỵ ĐiểnD. Mỹ 2. Ứng dụng nào từ năng lượng, mặt trời phổ biến nhất ở Việt Nam:A. Xe năng lượng mặt trờiB. Máy phát điệnC. Máy nước nóngD. Bếp năng lượng mặt trờiTHANKS FOR YOUR ATTENTION
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình Công nghệ xanh - Năng lượng xanh - ĐHBK TP.HCM CÔNG NGHỆ XANHNĂNG LƯỢNG SẠCH1.Hồ Thụy Bảo Anh 812000462.Phan Anh Duy 812005703.Nguyễn Hữu Đức 812008394.Huỳnh Công Hậu 812010355. Phạm Ngọc Hưng 812015136.Trần Thành Hiệp 812011677.Võ Thanh Long 81201995GREEN TECHNOLOGY NĂNG LƯỢNG SẠCH TẠO DỰNG CHU TRÌNH KÍN TRONG SẢN XuẤT GiẢMTHIỂU PHẾTHẢI ĐỘC HẠI + TĂNG CƯỜNG TÁI CHẾ SÁNG TẠO CÔNG NGHỆ THAY THẾ PHÂN BÓN VÀ CHẤT HOÁ HỌC HOÁ HỌC XANH NĂNG LƯỢNG SẠCH Là nguồn năng lượng không có chất thải hoặc có chất thải nhưng không gây ô nhiễm bầu không khí và ô nhiễm nguồn nước hoặc không ảnh hưởng tới môi trường sống của con người và hệ sinh thái. GIÓ NHƯỢC NĂNG LƯỢNG ĐiỂM GIÓ ĐÃ ƯU ĐiỂM ĐƯỢC BiẾT ĐẾN VÀ SỬDỤNG TỪTHỜI CỔ ĐẠI VÀ SỬ DỤNG NGÀY NAY, GIÓ ĐƯỢC SỬ DỤNG RỘNG RÃI VÀ ĐA DẠNGTÌNH HÌNH NL GIÓ Ở ViỆT NAM Năng lượng gió: được đánh giá là quốc gia có tiềm năng phát triển năng lượng gió nhưng hiện tại số liệu về năng lượng gió của Việt Nam chưa được hệ thống đầy đủ bởi còn thiếu điều tra và đo đạc. Số liệu đánh giá về tiềm năng năng lượng gió có sự dao động khá lớn. Theo các báo cáo thì tiềm năng năng lượng gió của Việt Nam tập trung nhiều nhất tại vùng duyên hải miền Trung, miền Nam, Tây Nguyên và các đảo. MẶT TRỜINhược điểm Ưu điểm Phổ biến nhấtMÁY NƯỚC NÓNGTÌNH HÌNH NL MẶT TRỜI Ở ViỆT NAM Năng lượng mặt trời: Về năng lượng mặt trời dùng để sản xuất điện hiện nay chủ yếu là nguồn điện pin mặt trời được lắp đặt ở khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo. Các hệ thống pin mặt trời đã có mặt ở các tỉnh, thành trong cả nước. Năng lượng mặt trời được sử dụng chủ yếu cho các mục đích như: Đun nước nóng, Phát điện và các ứng dụng khác như sấy, nấu ăn... Với tổng số giờ nắng cao lên đến trên 2.500 giờ/năm, tổng lượng bức xạ trung bình hàng năm vào khoảng 230-250 kcal/cm2 theo hướng tăng dần về phía Nam là điều kiện tốt cho phát triển các công nghệ năng lượng mặt trời. THUỶ ĐIỆNKhuyết Ưu điểmĐiểm Tình hình ở Việt Nam Thủy điện nhỏ: Với thủy điện nhỏ, thời gian qua đã khai thác khoảng 50% tiềm năng, các nguồn còn lại ở các vùng sâu, vùng xa, khu vực không thuận lợi, giá khai thác cao. Theo các báo cáo đánh giá gần đây nhất thì hiện nay có trên 1.000 địa điểm đã được xác định có tiềm năng phát triển thủy điện nhỏ, qui mô từ 100kW tới 30MW với tổng công suất đặt trên 7.000MW, các vị trí này tập trung chủ yếu ở vùng núi phía Bắc, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.Câu hỏi 1. Nước nào đi đầu trong công nghệ khai thác năng lượng gió:A. ĐứcB. AnhC. Thuỵ ĐiểnD. Mỹ 2. Ứng dụng nào từ năng lượng, mặt trời phổ biến nhất ở Việt Nam:A. Xe năng lượng mặt trờiB. Máy phát điệnC. Máy nước nóngD. Bếp năng lượng mặt trờiTHANKS FOR YOUR ATTENTION
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuyết trình Công nghệ xanh Năng lượng xanh Công nghệ xanh Tìm hiểu năng lượng xanh Năng lượng sạch Năng lượng mặt trờiGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 233 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 156 0 0 -
51 trang 138 0 0
-
7 trang 133 0 0
-
Hướng dẫn thiết kế lắp đặt hệ thống điện mặt trời - Sổ tay điện mặt trời: Phần 1
71 trang 133 1 0 -
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 132 0 0 -
Đồ án Điện tử công suất: Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời
45 trang 129 0 0 -
9 trang 128 0 0
-
26 trang 75 0 0
-
19 trang 74 0 0