Thông tin tài liệu:
Quản lý các tập tin Di chuyển / liệt kê các tập tin pwd cd hiển lên tên thư mục đang làm việc với di chuyển sang thư mục « /home/người_dùng » tập tin và thư mục cp file1 file2 cp file /thưmục cp.Nội dung bài thuyết trình: Giớithiệuvềtậptin, Phânloạitậptin, Cácthaotácxửlýcănbản, Mộtsốhàmxửlýkhác, Bàitập...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình đề tài Tập tinGiớithiệuvềtậptin Phânloạitậptin Cácthaotácxửlýcănbản MộtsốhàmxửlýkhácBàitậpTập tin văn bản ASCIITập tin nhị phânKhai báo biến tập tin bằng từ khóa FILE được định nghĩa trong với cấu trúc: FILEDanhsáchbiến contrỏVí dụ: FILE *fp; // Khai báo 1 biến con trỏ file FILE *fp1,*fp2 // Khai báo nhiều biến con trỏ fileopen(char*đườngdẫn,char*kiểu) HàmdùngđểmởmộtFile,nếuthànhcông trảvềcontrỏkiểuFileứngvớiFile vừamở,ngượclạitrảvềNULL. Trong đó: đường dẫn: chỉ định tên đường dẫn để truy xuất tập tin. Nếu trong có đường dẫn thì sẽ truy xuất trong thư mục hiện hành. Ví dụ: fopen (“test.txt”,…) // Không đường dẫn fopen (“D:\test\test.txt”,…) // Có đường dẫn kiểu là tổ hợp các ký tự mô tả các tùy chọn sau:“w” Mởtậptinchỉđểghivàođĩa.(nếuđã cóthìnộidụngtậptincũsẽbịxóa)“w+” Mở một tập tin mới để đọc, ghi .(nếuđãcóthì nộidụngtậptincũsẽbịxóa).“r” Mởtậptinđãcóchỉđểđọctừđĩavào bộnhớ.“r+” Mởtậptinđãcótrênđĩađểđọchoặc ghi.“a” Mởtậptinđểthêmvào(append)cuối tậptin(khôngđọcđược)“a+” Mởtậptinđểđọc,ghi.Nếutậptinđã cóthìnốithêm.Nếuchưathìtạotập tinmới.“b” Mởtậptinkiểunhịphân(binary)“t” Mởtậptinkiểuvănbản(text) Ta có thể kết hợp các tùy chọn. Ví dụ như “rt”, “wb” hay “a+t”…Ví dụ:FILE *fp;fp = fopen (“SINHVIEN.TXT”, “rt”);if (fp==NULL){ printf(“Khong mo duoc tap tin.”); perror (“Ly do
”);}else{ printf(“Da mo duoc tap tin.”);}intfclose(biến_tập_tin) ĐểđóngtấtcảcácFileđangmởtacòn cóthểdùnghàm: intfcloseall() Nếu thành công 2 hàm này cho giá trị khác 0, ngược lại trả về EOF.FILE *fp;fp = fopen (“sinhvien.txt”,”wt”);if (fp!=NULL) fclose (fp);Ghi ký tự: (Làm việc với Text & Binary.) int putc(int ch, FILE *fp); int fputc(int ch, FILE *fp); 2 hàm này sẽ ghi vào file một ký tự có mã = ch%256. Nếu thành công trả về mã ký tự được ghi, ngược lại trả về EOF.Đọc ký tự từ File: (Làm việc với Text & Binary. ) int getc(FILE *fp); int fgetc(FILE *fp); Hàm đọc một ký tự từ File fp, nếu thành công hàm cho mã của ký tự đọc được, ngược lại trả về EOF. Ví dụ: char c = fgetc (fp);Ghi chuỗi ký tự: (Làm việc với Text ) int fputs(const char *s, FILE *fp); Hàm sẽ ghi chuỗi s lên File fp. nếu thành công trả về ký tự cuối cùng được ghi vào File, ngược lại trả về EOF.Đọc chuổi (dãy) ký tự từ File: (Làm việc với Text ) char *fgets(char *s, int n, FILE *fp); Hàm sẽ đọc một dãy ký tự từ File fp vào vùng nhớ s, kết thúc khi đủ n-1 ký tự hoặc gặp ký tự xuống dòng nếu thành công hàm trả về địa chỉ vùng nhận kết quả, ngược lại trả về NULL.Ghi dữ liệu theo khuôn dạng: (Làm việc với Text ) int fprintf(FILE *fp, const char *control, ...); Với control chứa địa chỉ của chuỗi điều khiển (giống như trong hàm printf), ... là danh sách các đối mà giá trị của chúng cần ghi vào File. Ví dụ: FILE *fp; int a=777 fp = fopen (“taptin.txt”, “wt”); if (fp!=NULL) fprintf(fp, “%d
”,a );Ví dụ về ghi dữ liệu:void taotaptin() //tao tap tin de ghi(lay du lieu bo nho de ghi len tap tin){ FILE *fp; fp=fopen(TEXT.txt,wt); if(fp!=NULL) { char s[]=“Nguyen Van A”; float dtb = 8.5; //ghi du lieu len tap tin fprintf(fp,“Sinh vien ”); fputs (s,fp); fprintf(fp, “
Diem trung binh %.2f”,dtb); } else printf(“Ko tao duoc tap tin
” );}Đọc dữ liệu theo khuôn dạng: (Làm việc với Text ) int fscanf(FILE *fp, const char *control,...); Với control chứa địa chỉ của chuổi điều khiển (giống như trong hàm scanf), ... là danh sách các đối chứa kết quả đọc được từ File. Ví dụ: FILE *fp; int a; fp = fopen (char *tentaptin, “wt”); if (fp!=NULL && feof!=NULL) fscanf(fp, “%d”,&a ); ...