Danh mục

Thuyết trình Dinh dưỡng cho bà mẹ có thai và cho con bú

Số trang: 21      Loại file: ppt      Dung lượng: 9.58 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sắt cần thiết cho quá trình chuyên chở oxy trong cơ thể bạn và làm tăng lượng máu lên rất nhiều. Sắt bảo vệ cơ thể tránh bị nhiễm khuẩn vì sắt cũng là thành phần của một enzym trong hệ miễn dịch, sắt giúp biến đổi beta caroten thành vitamin A, giúp tạo ra colagen (chất này gắn kết các mô cơ thể lại với nhau)..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình "Dinh dưỡng cho bà mẹ có thai và cho con bú"  Phạm Thị Thu Linh.  Trần Mạnh Hùng.  Nguyễn Thị Bích Hà.  Nguyễn Đình Cường.  Lê Thị Hảo.  Nguyễn Văn Bảo. Chủ đề:       Dinh dưỡng cho bà mẹ có thai và cho con bú   Nội dung chính: 1. Vai trò của sắt đối với phụ nữ có thai. 2. Các nhân tố tăng nguy cơ thiếu sắt 3. Triệu chứng. 4. hậu quả của bệnh 5. Giai đoạn cần bổ sung sắt cho phụ nữ mang thai 6. các cách bổ sung sắt 7. Nhu câu 8. Tổng kết  Sắt cần thiết cho quá trình chuyên chở oxy trong cơ  thể bạn và làm tăng lượng máu lên rất nhiều.  Sắt bảo vệ cơ thể tránh bị nhiễm khuẩn vì sắt cũng  là thành phần của một enzym trong hệ miễn dịch,  sắt giúp biến đổi beta caroten thành vitamin A, giúp  tạo ra colagen (chất này gắn kết các mô cơ thể lại  với nhau)..  Trong thời kỳ mang thai,thể tích máu của người mẹ  tăng. Sắt cần thiết để tạo hemoglobin mà  hemoglobin mang ôxy đến khắp cơ thể người mẹ  và thai nhi  Khoảng cách giữa hai lần mang thai quá ngắn.  Có dấu hiệu xuất huyết trong quá trình mang thai.   Có tiền sử thiếu máu.  Tình trạng ốm nghén kéo dài. Mất máu cấp tính (do bị thương) hay kéo dài (do rong  kinh, bị giun móc, trĩ). Rối loạn tiêu hoá dẫn đến hấp thu sắt kém. Có thai, nhu cầu sắt tăng cao nhưng ăn không đủ lượng  thức ăn chứa sắt cần thiết.  Thiếu máu do thiếu sắt là một quá trình liên tục      Lượng sắt dự trữ trong cơ thể được sử dụng hết =>  các hồng cầu sinh ra có tính thiếu sắt =>  kích thước  hồng cầu nhỏ ­> Lúc này thai phụ đã có thể dễ bị  mệt mỏi, hay bị hoa mắt, thấy người buồn phiền, bất  an. Cuối cùng, mới gây thiếu máu do thiếu sắt thực  sự  Biểu hiện phổ biến  nhất của chứng  bệnh thiếu máu  khi mang thai là  thở hổn. • Thiếu sắt=>Thiếu máu=> gây chóng mặt, ù tai, da  xanh nhợt, tim đập nhanh, tim to ra …người mẹ  mang thai dễ bị nhiễm trùng, dễ bị xẩy thai, sinh  thai non, sinh con nhỏ yếu, dễ bị băng huyết khi  sinh, tăng nguy cơ tử vong cho cả mẹ và con.  thiếu máu do thiếu sắt ở  thai phụ là mắt xích đầu  tiên của vòng xoắn  bệnh lý : thai phụ thiếu  sắt =>trẻ sơ sinh và trẻ  nhỏ thiếu sắt => thanh  thiếu niên thiếu sắt.  Đối với mẹ: Người mẹ thiếu máu thường mệt mỏi,  chóng mặt, khó thở khi gắng sức, khi đẻ có nhiều  rủi ro. Tỷ lệ tử vong khi đẻ ở những người mẹ thiếu  máu cao hơn hẳn ở bà mẹ bình thường.   Đối với con: Thiếu máu thường  gây tình trạng đẻ non và tử  vong sơ sinh cao. Thiếu máu  dinh dưỡng ở trẻ sơ sinh  thường là do mẹ bị thiếu sắt  nên lượng sắt dự trữ của cơ thể  trẻ thấp..         Bạn cần được bổ sung viên sắt ngay từ những  ngày đầu mang thai. Với những người có mức hồng  cầu đạt yêu cầu thì sẽ bổ sung sắt ở giai đoạn giữa  hoặc cuối thai kỳ. • Có nhiều cách bổ sung sắt cho phụ nữ mang thai  như:tiêm,bổ sung bằng con đường ăn uống..  Uống Fumafer B9 ,uống sữa cho phụ nữ mang  thai…  Đối với phụ nữ mang thai thì cần khoảng  15mg/24h  Với loại viên có hàm lượng là 60mg sắt nguyên tố,  ngày uống một viên trước khi ngủ. Uống liên tục  trong suốt thời kỳ có thai đến một tháng sau khi  sinh. Để tăng quá trình chuyển hoá và hấp thu sắt,  cần tăng cường vitamin C,  Axit folic (vitamin B9)  Uống viên sắt bổ sung có thể gây ra chứng táo bón  vì vậy nhất thiết phải bổ sung chất xơ trong chế độ  ăn mỗi khi bạn uống sắt.  Sắt có thể cản trở việc hấp thụ kẽm vì vậy không  nên ăn thực phẩm giàu kẽm (cá) và sắt đồng thời.        Sắt là nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự sinh  trưởng và phát triển bình thường của cơ thể, nhất là  ở người mẹ mang thai và thai nhi. Vì vậy, nhiều  nước trên thế giới đã có chương trình bổ xung chất  sắt cho phụ nữ ở tuổi sinh sản, bổ xung tích cực  trước 6 tháng cho phụ nữ chuẩn bị mang thai (100  mg sắt nguyên tố/ngày) và bổ sung viên sắt 60 mg  sắt nguyên tố/ngày trong suốt thời kỳ mang thai đến  hết thời kỳ hậu sản (4 tuần sau sinh). ...

Tài liệu được xem nhiều: