Thuyết trình lịch sử học thuyết kinh tế
Số trang: 26
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chứng minh rằng nhờ hoàn thiện lý luận giá trị - lao động của Marx, ông đã kế thừa, phát triển hoàn thiện lý luận địa tô và lợi nhuận của trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình lịch sử học thuyết kinh tế Thuyếttrìnhlịchsửhọcthuyết kinhtế Nhóm7 Thành ên: vi1.DươngThịThuHương6.BùiHồngHạnhLê2.ĐỗThịThuHuyền7.Ng~.T.D.PhươngThảo3.PhíThịThuHằng8.TrầnĐìnhTrangNhung4.HoàngThịMậu9.TrịnhThịLanHương5.HoàngThịVân10.lêThịBình Đề bài • Chứng minh rằng nhờ hoàn thiện lý luận giá trị - lao động của Marx, ông đã kế thừa, phát triển hoàn thiện lý luận địa tô và lợi nhuận của trường phái kinh tế chính trị Tư sản cổ điển Anh. • Hãy phân biệt sự khác biệt về địa tô, lợi nhuận của Marx so với trường phái tân cổ điển.>> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >>1. Chứng minh rằng nhờ hoàn thiện lý luận giá trị - lao động, Marx đã kế thừa, phát triển hoàn thiện lý luận địa tô và lợi nhuận của trường phái kinh tế chính trị Tư sản cổ điển Anh. 1.Thành công và hạn chế của KTCTTSCĐ Anh về lý luận lợi nhuận Thành công: Lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ 2 vào sản phẩm LĐ. Xây dựng lý thuyết lợi nhuận trên cơ sở lý thuyết giá trị lđ ADAM SMITH Coi LN chỉ là 1 trong những hình thái của giá trị thặng dư Lợi nhuận chính là LĐ không được trả cho người CNDAVID RICARDO Thấy được xu hướng giảm sút tỉ suất lợi nhuận Có những nhận xét tiến dần đến lợi nhuận bình quân Hạn chế • Không thấy được sự khác nhau giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận. • Không phân biệt được lĩnh vực sản xuất và lưu thông nên quan niệm lợi nhuận là như nhau trong 2 lĩnh vực này. • Coi lợi nhuận là 1 trong những nguồn gốc đầu tiên của mọi giá trị trao đổi. • Cho rằng: “ trên thực tế chỉ có giá trị chứ không có giá cả sản xuất ”.>> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> 2. Sự kế thừa, phát triển và hoàn thiện của Marx về lý luận lợi nhuận:Học thuyết giá trị lao động của Marx cho rằng:-Hàng hoá là sự thống nhất biện chứng giữa: giá trịsử dụng và giá trị.-Đưa ra lý luận về tính 2 mặt của lao động SX-Nghiên cứu hàng hoá sức lao động, và quá trìnhsản xuất ra giá trị thặng dư mà biểu hiện cụ thể là:lợi nhuận và địa tô TBCN-Nhờ lao động cụ thể của người công nhân, TLSXđược bảo tồn và di chuyển vào sản phẩm mới gọilà giá trị cũ (c), còn lao động trừu tượng của ngườiCN tạo ra giá trị mới (v + m)⇒ Điều đó chứng tỏ giá trị thặng dư được sinh ra từ quá trình sản xuất hàng hoá đúng như quan điểm của A. Smith.⇒Các nhà tư bản sẽ chiếm không phần giá trị thặng dư này dưới danh nghĩa là lợi nhuận và làm giàu cho chính mình. Marx đưa ra khái niệm chính xác về lợinhuận, điều mà trước đây các nhà KTCTTSCĐ Anh chưa làm được: “ Lợi nhuận chính là giá trị thặng dư đượcso với toàn bộ tư bản ứng trước, nếu coi nólà con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước.Hay lợi nhuận là số tiền mà nhà tư bản thuđược do chênh lệch giữa giá trị hàng hoá vàchi phí sản xuất TBCN ” Công thức: W = c + v + m = k + m = k + p k: chi phí sản xuất. p: lợi nhuận. Marx còn so sánh p và m •Về mặt chất: Lợi nhuận chẳng qua là 1 hình thức biểu hiện cụ thể của giá trị thặng dư •Về mặt lượng: - Nếu nhà tư bản bán với giá cả = giá trị thì p = m. - Nếu nhà tư bản bán với giá cả < giá trị thì p < m. -Nếu nhà tư bản bán với giá cả > giá trị thì p > m Trong khi đó các nhà KTCTTSCĐ Anh chưa phát hiện ra vì họ chưa thấy được giá cả sản xuất (“ trên thực tế chỉ có giá trị chứ không có giá cả sx ”).>> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >>Nếu như A. Smith cho rằng: Lợi nhuận là nhưnhau trong 2 lĩnh vực sản xuất và lưu thông thìMarx lại cho rằng chúng hoàn toàn khác nhau.Từ quan điểm của D.Ricardo, Mác kế thừa vàphát triển và đưa ra khái niệm tỷ suất lợinhuận bình quân ( ) và lợi nhuận bình quân p () p = ∑ m / ∑(c+v) * 100% p = *k p p 3. Thành công và hạn chế của các nhà KTCTTSCĐ Anh về lý luận địa tô: Thành ông: cW .Pe t : ty• Giải thích về địa tô trên cơ sở lý luận giá trị lao động.• Theo ông, địa tô là giá trị nông sản phẩm sau khi đã trừ đi chi phí sản xuất, có tính đến vị trí và độ màu mỡ của ruộng đất.• Đưa ra lập luận: “Hầu như lúc nào cũng chỉ có 3 thế hệ tiếp nối sống đồng thời. Vì vậy, tôi cho rằng, tổng địa tô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình lịch sử học thuyết kinh tế Thuyếttrìnhlịchsửhọcthuyết kinhtế Nhóm7 Thành ên: vi1.DươngThịThuHương6.BùiHồngHạnhLê2.ĐỗThịThuHuyền7.Ng~.T.D.PhươngThảo3.PhíThịThuHằng8.TrầnĐìnhTrangNhung4.HoàngThịMậu9.TrịnhThịLanHương5.HoàngThịVân10.lêThịBình Đề bài • Chứng minh rằng nhờ hoàn thiện lý luận giá trị - lao động của Marx, ông đã kế thừa, phát triển hoàn thiện lý luận địa tô và lợi nhuận của trường phái kinh tế chính trị Tư sản cổ điển Anh. • Hãy phân biệt sự khác biệt về địa tô, lợi nhuận của Marx so với trường phái tân cổ điển.>> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >>1. Chứng minh rằng nhờ hoàn thiện lý luận giá trị - lao động, Marx đã kế thừa, phát triển hoàn thiện lý luận địa tô và lợi nhuận của trường phái kinh tế chính trị Tư sản cổ điển Anh. 1.Thành công và hạn chế của KTCTTSCĐ Anh về lý luận lợi nhuận Thành công: Lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ 2 vào sản phẩm LĐ. Xây dựng lý thuyết lợi nhuận trên cơ sở lý thuyết giá trị lđ ADAM SMITH Coi LN chỉ là 1 trong những hình thái của giá trị thặng dư Lợi nhuận chính là LĐ không được trả cho người CNDAVID RICARDO Thấy được xu hướng giảm sút tỉ suất lợi nhuận Có những nhận xét tiến dần đến lợi nhuận bình quân Hạn chế • Không thấy được sự khác nhau giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận. • Không phân biệt được lĩnh vực sản xuất và lưu thông nên quan niệm lợi nhuận là như nhau trong 2 lĩnh vực này. • Coi lợi nhuận là 1 trong những nguồn gốc đầu tiên của mọi giá trị trao đổi. • Cho rằng: “ trên thực tế chỉ có giá trị chứ không có giá cả sản xuất ”.>> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >> 2. Sự kế thừa, phát triển và hoàn thiện của Marx về lý luận lợi nhuận:Học thuyết giá trị lao động của Marx cho rằng:-Hàng hoá là sự thống nhất biện chứng giữa: giá trịsử dụng và giá trị.-Đưa ra lý luận về tính 2 mặt của lao động SX-Nghiên cứu hàng hoá sức lao động, và quá trìnhsản xuất ra giá trị thặng dư mà biểu hiện cụ thể là:lợi nhuận và địa tô TBCN-Nhờ lao động cụ thể của người công nhân, TLSXđược bảo tồn và di chuyển vào sản phẩm mới gọilà giá trị cũ (c), còn lao động trừu tượng của ngườiCN tạo ra giá trị mới (v + m)⇒ Điều đó chứng tỏ giá trị thặng dư được sinh ra từ quá trình sản xuất hàng hoá đúng như quan điểm của A. Smith.⇒Các nhà tư bản sẽ chiếm không phần giá trị thặng dư này dưới danh nghĩa là lợi nhuận và làm giàu cho chính mình. Marx đưa ra khái niệm chính xác về lợinhuận, điều mà trước đây các nhà KTCTTSCĐ Anh chưa làm được: “ Lợi nhuận chính là giá trị thặng dư đượcso với toàn bộ tư bản ứng trước, nếu coi nólà con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước.Hay lợi nhuận là số tiền mà nhà tư bản thuđược do chênh lệch giữa giá trị hàng hoá vàchi phí sản xuất TBCN ” Công thức: W = c + v + m = k + m = k + p k: chi phí sản xuất. p: lợi nhuận. Marx còn so sánh p và m •Về mặt chất: Lợi nhuận chẳng qua là 1 hình thức biểu hiện cụ thể của giá trị thặng dư •Về mặt lượng: - Nếu nhà tư bản bán với giá cả = giá trị thì p = m. - Nếu nhà tư bản bán với giá cả < giá trị thì p < m. -Nếu nhà tư bản bán với giá cả > giá trị thì p > m Trong khi đó các nhà KTCTTSCĐ Anh chưa phát hiện ra vì họ chưa thấy được giá cả sản xuất (“ trên thực tế chỉ có giá trị chứ không có giá cả sx ”).>> 0 >> 1 >> 2 >> 3 >> 4 >>Nếu như A. Smith cho rằng: Lợi nhuận là nhưnhau trong 2 lĩnh vực sản xuất và lưu thông thìMarx lại cho rằng chúng hoàn toàn khác nhau.Từ quan điểm của D.Ricardo, Mác kế thừa vàphát triển và đưa ra khái niệm tỷ suất lợinhuận bình quân ( ) và lợi nhuận bình quân p () p = ∑ m / ∑(c+v) * 100% p = *k p p 3. Thành công và hạn chế của các nhà KTCTTSCĐ Anh về lý luận địa tô: Thành ông: cW .Pe t : ty• Giải thích về địa tô trên cơ sở lý luận giá trị lao động.• Theo ông, địa tô là giá trị nông sản phẩm sau khi đã trừ đi chi phí sản xuất, có tính đến vị trí và độ màu mỡ của ruộng đất.• Đưa ra lập luận: “Hầu như lúc nào cũng chỉ có 3 thế hệ tiếp nối sống đồng thời. Vì vậy, tôi cho rằng, tổng địa tô ...
Tài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 324 1 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 204 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 190 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 169 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 96 0 0 -
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 1
100 trang 82 0 0 -
Đề thi môn tài chính doanh nghiệp
5 trang 82 1 0 -
14 trang 79 0 0
-
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
285 trang 73 0 0