Thuyết trình: Môi trường tài chính và tiền tệ quốc tế
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 761.37 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết trình: Môi trường tài chính và tiền tệ quốc tế nhằm trình bày về cán cân thanh toán quốc tế, hệ thống thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đoái và các vấn đề liên quan. Bài thuyết trình trình bày khá đầy đủ và chi tiết về môi trường tài chính tiền tệ quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Môi trường tài chính và tiền tệ quốc tếGVHD: Nguyễn Thành TrungSVTH: Nhóm 6_QT.Dem2_CH221 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ2 HỆ THỐNG THANH TOÁN QUỐC TẾ3 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾKhái niệmLà thống kê các giao dịch kinh doanh quốc tế diễn ra trong thời gian 1 năm.Đo lường các giao dịch kinh tế quốc tế giữa cư dân một quốc gia với cư dân nước ngoài được gọi là thanh toán quốc tế (BOP)Tổng BOP — Thâm hụt: cung tiền của một quốc gia vượt quá mức cầu, và chính phủ nên cho phép đồng tiền giảm giá hoặc bán bớt dự trữ quốc gia để đảm bảo tỷ giáTổng BOP — Thặng dư: cầu tiền tệ một quốc gia vượt quá cung và chính phủ nên cho phép đồng tiền tăng giá – hoặc can thiệp và mua vào ngoại tệ nhằm tích lũy dự trữ quốc gia 1 CÁN CÂN THANH TOÁNCơ bản về Kế toán BOPBOP phải cân bằngBOP là một báo cáo dòng tiền: phản ánh các khoản thu – chiBằng việc ghi nhận các giao dịch quốc tế trong một giai đoạn 1 năm, BOP cho phép xem xét dòng tiền thanh toán thường xuyên giữa một quốc gia và các quốc gia khácDự báo triển vọng thị trường của một quốc gia (đặc biệt là trong ngắn hạn) 1 2 Cán cân thanh toán TOÁN CÁN CÂN THANHCác tài khoản của BOP Tài khoản vãng lai (Xuất nhập khẩu hàng hóa – Trao đổi dịch vụ – Các khoản thu nhập – Các khoản thanh toán vãng lai). Tài khoản vãng lai thường được chi phối mạnh bởi cấu phần đầu tiên, gọi là Cán cân Thương mại (BOT) Tài khoản vốn/tài chính: đo lường các dòng vốn. Nó được chia thành hai phần cơ bản: – Tài khoản vốn – Tài khoản tài chính. Tài khoản dự trữ chính thức thể hiện giao dịch của chính phủ Tài khoản Sai số và Bỏ sót ròng, được tạo ra để đảm bảo sự cân bằng của BOP 1 2 THỰCCÂN THANH TOÁNBT & ĐTC TẠI SONION VN CÁN TRẠNG ÁP DỤNGQuan hệ BOP với các biến số vĩ mô– Tổng thu nhập quốc nội (GDP) GDP = C + I + G + X – M(X – M = cán cân vãng lai )– Tỷ giáCác nước tỷ giá cố định: chính phủ có trách nhiệm đảm bảo BOP gần với 0Các nước tỷ giá thả nổi: chính phủ không có trách nhiệm nào vào đồng tiền nước ngoàiThả nổi quản lý – Quốc gia theo đuổi chính sách thả nổi quản lý thường nhận thấy cần can thiệp khi muốn đảm bảo mức tỷ giá mong muốn– Lãi suất:Ngoài việc dùng lãi suất để can thiệp vào thị trường hối đoái, mức lãi suất chung so với các nước khác cũng có tác động tới tài khoản tài chính của BOP 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Hệ thống tiền tệ quốc tế - các thể chế quản lý tỷ giá hối đoái ◦ Chế độ bản vị vàng ◦ Hệ thống Bretton Woods ◦ Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Chế độ bản vị vàng - các nước chuyển đổi tiền ra vàng và duy trì tỷ lệ chuyển đổi này ◦ Vào những năm 1880, hầu hết các nước đều theo chế độ bản vị vàng ◦ Mệnh giá vàng lúc này bằng số tiền dùng để đổi lấy 1 ounce vàng 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Sức mạnh của chế độ bản vị vàng là nó làm cân bằng cán cân thương mại của các nước Chế độ bản vị vàng hoạt động tốt từ những năm 1870 cho đến 1914 ◦ Nhiều nước in tiền chi tiêu cho Thế chiến thứ I và gây ra lạm phát Người ta mất lòng tin vào hệ thống này Vào năm 1939, chế độ bản vị vàng sụp đổ 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾHệ thống Bretton Woods Năm 1944, đại diện của 44 nước gặp nhau tại Bretton Woods, New Hampshire, để xây dựng một hệ thống tiền tệ quốc tế mới nhằm tạo điều kiện tăng trưởng sau chiến tranh Các thỏa thuận ◦ Một hệ thống tỷ giá hối đoái cố định được thiết lập ◦ Đồng tiền các nước được ấn định theo vàng, nhưng chỉ có đồng USD mới được đổi trực tiếp ra vàng ◦ Sự phá giá không được dùng cho mục đích cạnh tranh ◦ Một nước không thể phá giá đồng tiền hơn 10% mà không có sự chấp thuận của IMF 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾHệ thống Bretton Woods 2 tổ chức đa quốc gia được thành lập1. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) duy trì trật tự trong hệ thống tiền tệ quốc tế2. Ngân hàng thế giới (IBRD) thúc đẩy phát triển kinh tế chung 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾHệ thống Bretton Woods Hệ thống Bretton Woods hoạt động tốt cho đến cuối những năm 1960 Hệ thống Bretton Woods sụp đổ vì có quá nhiều chương trình phúc lợi xã hội và tăng cung tiền cho chiến tranh Việt Nam gây ra lạm phát ◦ Các nước khác tăng giá đồng tiền của họ so với USD Khi Mỹ bắt đầu in tiền, thâm hụt thương mại cao, lạm phát cao, hệ thống trở nên căng thẳng đến mức phá vỡ ◦ Xảy ra tình trạng đầu cơ USD 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾHệ thống Bretton Woods Một hệ thống tỷ giá hối đoái mới được xây dựng năm 1976 tại Jamaica Hệ thống vẫn tồn tại cho đến ngày nay Các thỏa thuận ◦ Chấp nhận tỷ giá hối đoái thả nổi ◦ Vàng không còn được xem là tài sản dự trữ ◦ Hàng năm các nước thành viên đóng góp tiền cho IMF. Hiện nay quỹ tiền tệ quốc tế vào khoảng 300 tỷ USD. 2 HỆ THỐNG T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Môi trường tài chính và tiền tệ quốc tếGVHD: Nguyễn Thành TrungSVTH: Nhóm 6_QT.Dem2_CH221 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ2 HỆ THỐNG THANH TOÁN QUỐC TẾ3 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾKhái niệmLà thống kê các giao dịch kinh doanh quốc tế diễn ra trong thời gian 1 năm.Đo lường các giao dịch kinh tế quốc tế giữa cư dân một quốc gia với cư dân nước ngoài được gọi là thanh toán quốc tế (BOP)Tổng BOP — Thâm hụt: cung tiền của một quốc gia vượt quá mức cầu, và chính phủ nên cho phép đồng tiền giảm giá hoặc bán bớt dự trữ quốc gia để đảm bảo tỷ giáTổng BOP — Thặng dư: cầu tiền tệ một quốc gia vượt quá cung và chính phủ nên cho phép đồng tiền tăng giá – hoặc can thiệp và mua vào ngoại tệ nhằm tích lũy dự trữ quốc gia 1 CÁN CÂN THANH TOÁNCơ bản về Kế toán BOPBOP phải cân bằngBOP là một báo cáo dòng tiền: phản ánh các khoản thu – chiBằng việc ghi nhận các giao dịch quốc tế trong một giai đoạn 1 năm, BOP cho phép xem xét dòng tiền thanh toán thường xuyên giữa một quốc gia và các quốc gia khácDự báo triển vọng thị trường của một quốc gia (đặc biệt là trong ngắn hạn) 1 2 Cán cân thanh toán TOÁN CÁN CÂN THANHCác tài khoản của BOP Tài khoản vãng lai (Xuất nhập khẩu hàng hóa – Trao đổi dịch vụ – Các khoản thu nhập – Các khoản thanh toán vãng lai). Tài khoản vãng lai thường được chi phối mạnh bởi cấu phần đầu tiên, gọi là Cán cân Thương mại (BOT) Tài khoản vốn/tài chính: đo lường các dòng vốn. Nó được chia thành hai phần cơ bản: – Tài khoản vốn – Tài khoản tài chính. Tài khoản dự trữ chính thức thể hiện giao dịch của chính phủ Tài khoản Sai số và Bỏ sót ròng, được tạo ra để đảm bảo sự cân bằng của BOP 1 2 THỰCCÂN THANH TOÁNBT & ĐTC TẠI SONION VN CÁN TRẠNG ÁP DỤNGQuan hệ BOP với các biến số vĩ mô– Tổng thu nhập quốc nội (GDP) GDP = C + I + G + X – M(X – M = cán cân vãng lai )– Tỷ giáCác nước tỷ giá cố định: chính phủ có trách nhiệm đảm bảo BOP gần với 0Các nước tỷ giá thả nổi: chính phủ không có trách nhiệm nào vào đồng tiền nước ngoàiThả nổi quản lý – Quốc gia theo đuổi chính sách thả nổi quản lý thường nhận thấy cần can thiệp khi muốn đảm bảo mức tỷ giá mong muốn– Lãi suất:Ngoài việc dùng lãi suất để can thiệp vào thị trường hối đoái, mức lãi suất chung so với các nước khác cũng có tác động tới tài khoản tài chính của BOP 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Hệ thống tiền tệ quốc tế - các thể chế quản lý tỷ giá hối đoái ◦ Chế độ bản vị vàng ◦ Hệ thống Bretton Woods ◦ Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Chế độ bản vị vàng - các nước chuyển đổi tiền ra vàng và duy trì tỷ lệ chuyển đổi này ◦ Vào những năm 1880, hầu hết các nước đều theo chế độ bản vị vàng ◦ Mệnh giá vàng lúc này bằng số tiền dùng để đổi lấy 1 ounce vàng 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Sức mạnh của chế độ bản vị vàng là nó làm cân bằng cán cân thương mại của các nước Chế độ bản vị vàng hoạt động tốt từ những năm 1870 cho đến 1914 ◦ Nhiều nước in tiền chi tiêu cho Thế chiến thứ I và gây ra lạm phát Người ta mất lòng tin vào hệ thống này Vào năm 1939, chế độ bản vị vàng sụp đổ 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾHệ thống Bretton Woods Năm 1944, đại diện của 44 nước gặp nhau tại Bretton Woods, New Hampshire, để xây dựng một hệ thống tiền tệ quốc tế mới nhằm tạo điều kiện tăng trưởng sau chiến tranh Các thỏa thuận ◦ Một hệ thống tỷ giá hối đoái cố định được thiết lập ◦ Đồng tiền các nước được ấn định theo vàng, nhưng chỉ có đồng USD mới được đổi trực tiếp ra vàng ◦ Sự phá giá không được dùng cho mục đích cạnh tranh ◦ Một nước không thể phá giá đồng tiền hơn 10% mà không có sự chấp thuận của IMF 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾHệ thống Bretton Woods 2 tổ chức đa quốc gia được thành lập1. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) duy trì trật tự trong hệ thống tiền tệ quốc tế2. Ngân hàng thế giới (IBRD) thúc đẩy phát triển kinh tế chung 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾHệ thống Bretton Woods Hệ thống Bretton Woods hoạt động tốt cho đến cuối những năm 1960 Hệ thống Bretton Woods sụp đổ vì có quá nhiều chương trình phúc lợi xã hội và tăng cung tiền cho chiến tranh Việt Nam gây ra lạm phát ◦ Các nước khác tăng giá đồng tiền của họ so với USD Khi Mỹ bắt đầu in tiền, thâm hụt thương mại cao, lạm phát cao, hệ thống trở nên căng thẳng đến mức phá vỡ ◦ Xảy ra tình trạng đầu cơ USD 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾHệ thống Bretton Woods Một hệ thống tỷ giá hối đoái mới được xây dựng năm 1976 tại Jamaica Hệ thống vẫn tồn tại cho đến ngày nay Các thỏa thuận ◦ Chấp nhận tỷ giá hối đoái thả nổi ◦ Vàng không còn được xem là tài sản dự trữ ◦ Hàng năm các nước thành viên đóng góp tiền cho IMF. Hiện nay quỹ tiền tệ quốc tế vào khoảng 300 tỷ USD. 2 HỆ THỐNG T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cán cân thanh toán quốc tế Môi trường tài chính quốc tế Môi trường tiền tệ quốc tế Quản trị kinh doanh quốc tế Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế Thuyết trình kinh doanh quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Nghiên Cứu Chiến Lược Marketing Quốc Tế của Tập Đoàn FORD MOTOR
73 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 173 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 162 0 0 -
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 155 0 0 -
Giáo trình cao học Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 2
227 trang 153 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 152 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 141 0 0 -
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 128 0 0 -
24 trang 64 0 0
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - GS.TS.NGƯT Bùi Xuân Phong
188 trang 57 0 0