Danh mục

Thuyết trình Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường sang phương Tây - con đường cứu nước

Số trang: 27      Loại file: ppt      Dung lượng: 294.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính:Giới thiệu.Hoàn cảnh của các nước phương Tâynhững năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷXX.Bối cảnh lịch sử của Việt Nam trong nhữngnăm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.Sự lựa chọn con đường cứu nước củaNguyễn Ái Quốc.Kết luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình "Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường sang phương Tây - con đường cứu nước"Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường sang phương Tây - con đường cứu nước Nhóm: 5 Nội dung chính1. Giới thiệu2. Hoàn cảnh của các nước phương Tây những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX3. Bối cảnh lịch sử của Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX4. Sự lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc5. Kết luận Giới thiệu Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19/5/1890 mất ngày 2/9/1969. Sinh ra trong một gia đình nhà nho, yêu nước, lớn lên trong một địa phương có truyền thống đánh giăc ngoại xâm. Trong tình cảnh nước mất nhà tan, thù trong, giặc ngoài, thời niên thiếu người thanh niên này đã chứng kiến nỗi khổ cực của đồng bào cả nước,trước tình cảnh đó người thanh niên giàu lòng yêu nước và đầy nghị lực này đã sớm có ý chí đánh đuổi thực dân, đem lại tự do ,hạnh phúc cho đồng bào cả nước.Và để thực hiện điều đó người đã quyết định tìm ra một con đường cứu nước mới là sang các nước phương tây.Hoàn cảnh của các nước phươngTây những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Từ nửa sau thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (giai đoạn đế quốc chủ nghĩa). Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết về thị trường. Đó chính là nguyên nhân sâu xa dẫn tới những cuộc chiến tranh xâm lược các quốc gia phong kiến phương Đông, biến các quốc gia này thành thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, mua bán nguyên vật liệu, khai thác sức lao động và xuất khẩu tư bản của các nước đế quốc. Hoàn cảnh của các nước phương Tây những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật gắn liền với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản thì kinh tế các nước phương Tây ngày càng phát triển Các nước phương Tây luôn nói đến cái gọi là tự do – bình đẳng – bác ái.Và để biết thực chất sau những từ ngữ hoa mĩ đó thì Người quyết định sang phương Tây để được thấy rõ.Hoàn cảnh của các nước phươngTây những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Từ cuộc đấu tranh sôi nổi của công nhân các nước tư bản chủ nghĩa cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã dẫn đến một cao trào cách mạng thế giới với đỉnh cao là Cách mạng Tháng Mười Nga 1917.chính cuộc cách mạng này đã thức tỉnh các dân tộc châu Á. Hoàn cảnh của các nước phương Tây những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Cuộc cách mạng tháng mười nga thành công là tấm gương sáng về sự giải phóng các dân tộc bị áp bức bóc lột và “mở ra trước mắt thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc .và nó còn gắn kết các dân tộc các dân tộc thuộc địa trên thế giới lại với nhau và kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc. Bối cảnh lịch sử của Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Cuối thế kỷ XIX, sau khi cơ bản kết thúc giai đoạn vũ trang xâm lược, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa. Để bóc lột được lợi nhuận thuộc địa tối đa, thực dân Pháp duy trì phương thức sản xuất phong kiến, thiết lập một cách hạn chế phương thức sản xuât tư bản chủ nghĩa. Bối cảnh lịch sử của Việt Namtrong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Chúng thực hiện chính sách độc quyền kinh tế về các mặt: xuất nhập khẩu, khai thác mỏ, giao thông vận tải, ngân hàng, tài chính, thuốc phiện, muối, rượu, chiếm đất lập đồn điền, lập ra hàng trăm thứ thuế vô lý và vô nhân đạo. Chúng bóc lột dân ta đến tận xương tuỷ, khiến cho dân ta càng nghèo khổ, nước ta xơ xác, tiêu điều... Bối cảnh lịch sử của Việt Namtrong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Về chính trị: làm cho dân ta không có một chút tự do, dân chủ nào. Để ngăn chặn tình đoàn kết của dân tộc ta, chúng thực hiện chính sách chia để trị. Cùng với độc quyền về kinh tế, chuyên chế về chính trị, về văn hoá, thực dân Pháp thi hành chính sách ngu dân, nhằm giam hãm dân tộc ta trong vòng nô lệ. Bối cảnh lịch sử của Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Những chính sách trên của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam thay đổi, từ một xã hội phong kiến độc lập, Việt Nam trở thành một xã hội thuộc địa, nửa phong kiến. Về cơ cấu xã hội: bên cạnh giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp nông dân đã tồn tại từ lâu, xuất hiện giai cấp công nhân, giai cấp tiểu tư sản thành thị và giai cấp tư sản. Bối cảnh lịch sử của Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Nhân dân ta bị bần cùng hoá, công nhân, nông dân nghèo đói, tiểu tư sản phá sản, trí thức thất nghiệp, tư sản dân tộc, địa chủ nhỏ và vừa bị chèn ép. Chính sách thống trị của Pháp và bọn tay sai đã tạo ra hai mâu thuẫn cơ bản : mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa thực dân Pháp và mâu thuẫn với giai cấp địa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: