Thuyết trình: Nhãn sinh thái
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 754.33 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết trình: Nhãn sinh thái nhằm trình bày về các nội dung chính: Định nghĩa và phân loại nhãn sinh thái, những yêu cầu cơ bản của một nhãn sinh thái, vai trò nhãn sinh thái, lợi ích của nhãn sinh thái, quy trình áp dụng nhãn sinh thái, một số Logo nhãn sinh thái và ý nghĩa, quy trình cấp nhãn sinh thái ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Nhãn sinh tháiNHÃN SINH THÁI NHÓM NO.11. Trần Thị Tường Vy 08560802182. Nguyễn Văn Chung 08560800213. Phan Thanh Hương 08560800784. Huỳnh Thị Kim Vân 0856080209BỐ CỤCI. Định nghĩa – Phân loại NSTII. Những yêu cầu cơ bản của một NSTIII.Vai trò NSTIV. Lợi ích của NSTV. Quy trình áp dụng NSTVI.Một số Logo NST và ý nghĩaVII.Quy trình cấp NST ở Việt NamI. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI NHÃN SINHTHÁI• 1. ĐỊNH NGHĨA• 2. PHÂN LOẠI NST 1. ĐỊNH NGHĨATheo Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN):“Nhãn sinh thái là nhãn chỉ ra tính ưu việt về mặt môi trường của một sản phẩm, dịch vụ so với các sản phẩm, dịch vụ cùng loại dựa trên đánh giá vòng đời sản phẩm”.Theo quan điểm của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và Ngân hàng Thế giới (WB): “Nhãn sinh thái là một công cụ chính sách do các tổ chức phát hành ra để truyền thông và quảng bá tính ưu việt tương đối về tác động tới môi trường của một sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại”.Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO):“Nhãn sinh thái là sự khẳng định, biểu thị thuộc tính môi trường của sản phẩm hoặc dịch vụ có thể dưới dạng một bản công bố, biểu tượng hoặc biểu đồ trên sản phẩm hoặc nhãn bao gói, trong tài liệu về sản phẩm, tạp chí kỹ thuật, quảng cáo hoặc các hình thức khác”.2. PHÂN LOẠI Có 3 loại nhãn môi trường: 1. Loại I (ISO 14024) 2. Loại II (ISO 14021) 3. Loại III (ISO 14025)SO SÁNH GIỐNG NHAU KHÁC NHAU- Đều tuân thủ 9 nguyên tắc trong - Cách thức công bốtiêu chuẩn ISO 14020:1998 - Nhãn loại II, nhà sản xuất tự - Thông tin đưa ra phải khoa nghiên cứu, đánh giá và tự công bố nhãn. học, chính xác và dựa trên kết quả của quá trình đánh Nhãn I và III, việc công bố phải được bên thứ 3 chứng giá vòng đời sản phẩm, các nhận. thủ tục phải không cản trở Riêng nhãn III, các thông số cho hoạt động thương mại môi trường của sản phẩm phải quốc tế được thông báo rộng rãi trong Báo cáo kỹ thuậtII. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA NST 1. Phải được phản ánh chính xác, trung thực và có thể xác minh được.2. Không được gây ra sự hiểu nhầm hoặc khó hiểu 3. Có thể so sánh 4. Không được tạo ra những rào cản không cần thiết cho hoạt động thương mại.5. Phải tạo ra được sự cải thiện môi trường liên tục dựa trên nhữngđịnh hướng thị trường.III. VAI TRÒ CỦA NST• Giúp phân loại sản phẩm theo các tiêuchuẩn kỹ thuật • Cung cấp thông tin trung thực liên quan đến môi trường • Thúc đầy các hoạt động hợp tác quốc tế • Góp phần nâng cao uy tín, năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệpIV. LỢI ÍCH CỦA NSTV. QUY TRÌNH ÁP DỤNG NST Tổ chức Nhãn quốc loại I Khởi áp xướng tế về dụng áp Tiêu trên 401979 dụng 1993 chuẩn Nay nước lần hóa (Mỹ, đầu ở (ISO) Canada xây , Nhật, Đức Hàn dựng Quốc) TC về NSTV. MỘT SỐ LOGO NST VÀ Ý NGHĨA - Logo dành cho sản phẩmLogo chỉ ra phần trăm hoặc bao bì đóng gói sảnthành phần sợi vải được phẩm có chứa các chất liệutái chế trong mỗi sản dễ tái chế.phẩm hoặc trên bao bì - Lượng phần trăm tái chếđóng gói sản phẩm. được ghi rõ phía trên mũi tên.- Logo dành cho sản - Logo dành cho sảnphẩm có thể tái chế. phẩm có thể tái chế. - Chính giữa vòng tròn- Tuy nhiên sản phẩm Mobebius ghi rõ baonày có thể được tái chế nhiêu phần trăm sảntoàn bộ hoặc chỉ một phẩm có thể được táiphần. chế. Logo dành cho Logo dành choLogo dành cho sản phẩm hoặccác loại vỏ chai những sản bao bì đóng góilàm bằng thủy phẩm có chứa sản phẩm cótinh dễ dàng chứa thành nguyên liệuđược tái chế phần nhôm, thép, chất liệu chất liệu dễ tái dễ phân loại và chế. dễ tái chế.Logo dành cho các sản phẩmlàm bằng nhựa. Trên mỗi logo - Logo được dán trên gỗcó ghi rõ số thứ tự tương ứng hoặc các sản phẩm làmvới mỗi loại nhựa : bằng gỗ.Số 1 : Nhựa PETSố 2 : Nhựa PEHD - Những sản phẩm nàySố 3 : Nhựa PVC đáp ứng đủ các tiêuSố 4 : Nhựa PELD chuẩn về mặt kinh tế, xãSố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Nhãn sinh tháiNHÃN SINH THÁI NHÓM NO.11. Trần Thị Tường Vy 08560802182. Nguyễn Văn Chung 08560800213. Phan Thanh Hương 08560800784. Huỳnh Thị Kim Vân 0856080209BỐ CỤCI. Định nghĩa – Phân loại NSTII. Những yêu cầu cơ bản của một NSTIII.Vai trò NSTIV. Lợi ích của NSTV. Quy trình áp dụng NSTVI.Một số Logo NST và ý nghĩaVII.Quy trình cấp NST ở Việt NamI. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI NHÃN SINHTHÁI• 1. ĐỊNH NGHĨA• 2. PHÂN LOẠI NST 1. ĐỊNH NGHĨATheo Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN):“Nhãn sinh thái là nhãn chỉ ra tính ưu việt về mặt môi trường của một sản phẩm, dịch vụ so với các sản phẩm, dịch vụ cùng loại dựa trên đánh giá vòng đời sản phẩm”.Theo quan điểm của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và Ngân hàng Thế giới (WB): “Nhãn sinh thái là một công cụ chính sách do các tổ chức phát hành ra để truyền thông và quảng bá tính ưu việt tương đối về tác động tới môi trường của một sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại”.Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO):“Nhãn sinh thái là sự khẳng định, biểu thị thuộc tính môi trường của sản phẩm hoặc dịch vụ có thể dưới dạng một bản công bố, biểu tượng hoặc biểu đồ trên sản phẩm hoặc nhãn bao gói, trong tài liệu về sản phẩm, tạp chí kỹ thuật, quảng cáo hoặc các hình thức khác”.2. PHÂN LOẠI Có 3 loại nhãn môi trường: 1. Loại I (ISO 14024) 2. Loại II (ISO 14021) 3. Loại III (ISO 14025)SO SÁNH GIỐNG NHAU KHÁC NHAU- Đều tuân thủ 9 nguyên tắc trong - Cách thức công bốtiêu chuẩn ISO 14020:1998 - Nhãn loại II, nhà sản xuất tự - Thông tin đưa ra phải khoa nghiên cứu, đánh giá và tự công bố nhãn. học, chính xác và dựa trên kết quả của quá trình đánh Nhãn I và III, việc công bố phải được bên thứ 3 chứng giá vòng đời sản phẩm, các nhận. thủ tục phải không cản trở Riêng nhãn III, các thông số cho hoạt động thương mại môi trường của sản phẩm phải quốc tế được thông báo rộng rãi trong Báo cáo kỹ thuậtII. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA NST 1. Phải được phản ánh chính xác, trung thực và có thể xác minh được.2. Không được gây ra sự hiểu nhầm hoặc khó hiểu 3. Có thể so sánh 4. Không được tạo ra những rào cản không cần thiết cho hoạt động thương mại.5. Phải tạo ra được sự cải thiện môi trường liên tục dựa trên nhữngđịnh hướng thị trường.III. VAI TRÒ CỦA NST• Giúp phân loại sản phẩm theo các tiêuchuẩn kỹ thuật • Cung cấp thông tin trung thực liên quan đến môi trường • Thúc đầy các hoạt động hợp tác quốc tế • Góp phần nâng cao uy tín, năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệpIV. LỢI ÍCH CỦA NSTV. QUY TRÌNH ÁP DỤNG NST Tổ chức Nhãn quốc loại I Khởi áp xướng tế về dụng áp Tiêu trên 401979 dụng 1993 chuẩn Nay nước lần hóa (Mỹ, đầu ở (ISO) Canada xây , Nhật, Đức Hàn dựng Quốc) TC về NSTV. MỘT SỐ LOGO NST VÀ Ý NGHĨA - Logo dành cho sản phẩmLogo chỉ ra phần trăm hoặc bao bì đóng gói sảnthành phần sợi vải được phẩm có chứa các chất liệutái chế trong mỗi sản dễ tái chế.phẩm hoặc trên bao bì - Lượng phần trăm tái chếđóng gói sản phẩm. được ghi rõ phía trên mũi tên.- Logo dành cho sản - Logo dành cho sảnphẩm có thể tái chế. phẩm có thể tái chế. - Chính giữa vòng tròn- Tuy nhiên sản phẩm Mobebius ghi rõ baonày có thể được tái chế nhiêu phần trăm sảntoàn bộ hoặc chỉ một phẩm có thể được táiphần. chế. Logo dành cho Logo dành choLogo dành cho sản phẩm hoặccác loại vỏ chai những sản bao bì đóng góilàm bằng thủy phẩm có chứa sản phẩm cótinh dễ dàng chứa thành nguyên liệuđược tái chế phần nhôm, thép, chất liệu chất liệu dễ tái dễ phân loại và chế. dễ tái chế.Logo dành cho các sản phẩmlàm bằng nhựa. Trên mỗi logo - Logo được dán trên gỗcó ghi rõ số thứ tự tương ứng hoặc các sản phẩm làmvới mỗi loại nhựa : bằng gỗ.Số 1 : Nhựa PETSố 2 : Nhựa PEHD - Những sản phẩm nàySố 3 : Nhựa PVC đáp ứng đủ các tiêuSố 4 : Nhựa PELD chuẩn về mặt kinh tế, xãSố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân loại nhãn sinh thái Nhãn sinh thái Nhãn sinh thái Việt Nam Quản lý môi trường Tiểu luận môi trường Thuyết trình môi trườngTài liệu liên quan:
-
30 trang 245 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 182 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 173 0 0 -
13 trang 147 0 0
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 146 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
10 trang 97 0 0
-
Thuyết trình: Hệ thống quản lý môi trường tại công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí Việt Nam - PTSC
28 trang 97 0 0