Danh mục

Thuyết trình: Thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 620.03 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuyết trình: Thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức nhằm trình bày về các phạm trù của thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, ý nghĩa của phương pháp luận thực tiễn đối với nhận thức và những bài học rút ra từ quan điểm này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Nhóm 4 Cao Lệ Mỵ Nguyễn Ngọc Diệp Đặng Thúy Hằng Lê Thị Hoa Tạ Thị Thùy LinhLương Thị Thu Phương Vũ Văn Hiệu L/O/G/OĐề tài: Thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Phạm trù “thực tiễn”• Quan điểm trước Mác về thực tiễn + D.Điđơrô: thực tiễn là họat động thực nghiệm khoa học trong phòng thí nghiệm Thực tiễn + L.Phoiơbắc: thực tiễn là hành động bẩn thỉu của các con buôn vỉa hè. + G.Hêghen: thực tiễn chỉ là khái niệm, tư tưởng thực tiễn không phải là họat động vật chất. Phạm trù “thực tiễn”• Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về thực tiễn Toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích của con người. Thực tiễn. Nhằm cải Mang tính biến tự nhiên lịch sử - xã hội và xã hội. Phạm trù “thực tiễn”Thứ nhất, thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất của con người, tức toànbộ hoạt động của con người trong thực tại khách quan. Bao gồm: + Hoạt động sản xuất vật chất (Quyết định). + Hoạt động thực + Hoạt động nghiệm khoa học. chính trị xã hội. Phạm trù “thực tiễn” Thứ nhì, hoạt động thực tiễn mang tính khách quan và tính lịch sử –xã hội. Phạm trù “thực tiễn”Thứ ba, mục đích của hoạt động thực tiễn là tác động cải biến tự nhiên,xã hội phục vụ đời sống con người.. Vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức. Thứ nhất, thực Tại sao quả taotiễn là cơ sở cho rơi xuống mặt nhận thức. đất mà lại không bay lên nhỉ.• Thông qua HĐTT con người buộc thế giới bộc lộ những thuộc tính của chúng. Bằng những thao tác tư duy, con người tìm ra những quy luật của thế giới, hình thành các lý thuyết khoa học. Vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức.Thứ 2, Thực tiễn là động lực của nhận thức.• + Thực tiễn luôn đề ra những nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức.• + Hoạt động thực tiễn làm hoàn thiện dần các giác quan, qua đó tăng dần khả năng nhận thức của con người. Vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức. Thứ ba, thực tiễn là mục đích của nhận thức.• Lý luận khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, cải biến thực tiễn phục vụ đời sống con người. Vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức. Thứ tư: Thựctiễn là tiêu chuẩn của chân lý.• Chính thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất của nhận thức, tiêu chuẩn này vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối. Ý nghĩa phương pháp luận. Nghiên cứu vai trò thực tiễn chúng ta rút ra bài học: Phải luôn quán triệt quan điểm thực tiễn. Nhận thức phải xuấtphát từ thực tiễn, trên cơ sở thực tiễn, coi trọng việc tổng kết thựctiễn để có những nhận thức đóng vai trò định hướng cho hoạt độngthực tiễn tiếp theo. Cần tránh hai khuynh hướng: + Xa rời thực tiễn chúng ta sẽ rơi vào bệnh chủ quan, duy ý chí,giáo điều máy móc, quan liêu. + Tuyệt đối hóa thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng và mắcbệnh kinh nghiệm chủ nghĩa. Cảm ơn cô giáovà các bạn đã lắng nghe!

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: