Thuyết trình: Tình huống công ty cổ phần giày Thái Bình
Số trang: 25
Loại file: ppt
Dung lượng: 115.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết trình: Tình huống công ty cổ phần giày Thái Bình nhằm trình bày về tổng quan về ngành công nghiệp da giày Việt Nam, giới thiệu công ty giày Thái Bình, qui trình sản xuất giày. Thực trạng quá trình sản xuất và quản trị tại công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Tình huống công ty cổ phần giày Thái Bình TÌNHHUỐNG CÔNGTYCỔPHẦN GIÀYTHÁIBÌNH Giảng viên: Tạ Thị Bích Thủy Nhóm trình bày: nhóm 6 NỘIDUNG• TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DA GIÀY VIỆT NAM• GIỚI THIỆU CÔNG TY GIÀY THÁI BÌNH• QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIÀY• THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY• Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG• CÂU HỎI THẢO LUẬNTỔNG QUAN VỀ NGÀNH CN DA GIÀY• Năm 2004, Việt Nam là nước xuất khẩu thứ tư trên thế giới• Đến 2007, giá trị xuất khẩu đạt 3,96 tỷ USD• Mức tăng trưởng khoảng 6%/năm• Có nguồn thu ngoại tệ lớn thứ 3• 3 nhóm DN: nhóm hướng tới thị trường trong nước, nhóm hướng tới xuất khẩu và nhóm tập trung phân phốiTỔNG QUAN VỀ NGÀNH CN DA GIÀY• Một số công ty nội địa lớn: Biti’s, Bita’s, Hiệp Hưng, Thái Bình, Legamex, Hừng Sáng, …• Nhiều nhà sản xuất khổng lồ: Nike, Adidas, Bata, Fila, …• Những thương hiệu nổi tiếng: Nike, Reebook, Adidas, Diadora, Timberland và Clarks, …• Lực lượng lao động đến từ nông thôn chiếm 50% -70%; lao động nữ chiếm 80%• Chi phí trả cho lực lượng lao động từ 35 - 40% doanh thu của nhiều công tyTỔNG QUAN VỀ NGÀNH CN DA GIÀY• Hiệp hội các nước Châu Âu là khách hàng chính; doanh thu xuất khẩu là 2,6 tỷ USD vào cuối năm 2007, tăng 33,9% so với năm 2006• Thị trường Châu Âu chiếm khoảng 54% trên tổng doanh thu xuất khẩu• Năm 2008, doanh thu xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt 995 triệu USD, tăng 30% so với năm 2006• Năm 2006, doanh thu xuất khẩu sang thị trường Nhật đạt 113 triệu USD, tăng 21% so với năm 2005GIỚI THIỆU CTCP GIÀY THÁI BÌNH• Thành lập năm 1989, chỉ sản xuất giày thời trang dành cho phụ nữ, giày vải, giày cao su• Lịch sử thành lập và phát triển của TBS chia thành 3 giai đoạnGiai đoạn 1 (1989 – 1993): học hỏi kinh nghiệmGiai đoạn 2 (1993-1996): xây dựng trang thiết bị công nghệ và tiếp tục học hỏi kinh nghiệmGiai đoạn 3 (1997 – 2005): xây dựng, mở rộng sản xuất và cải thiện hệ thống quản lýQUITRÌNHSẢNXUẤTGIÀY TỔ CHỨC SẢN XUẤT• Nhà máy giày được tổ chức thành những xưởng khác nhau tuỳ theo công nghệ: xưởng cắt, xưởng in, xưởng khâu và xưởng khuôn• 2 nhà máy giày chính ở miền Nam: Công ty sản xuất giày Thai Bình và Công ty liên doanh Thái Bình Dương• Công ty sản xuất giày Thái Bình có công suất 5,3 triệu đôi giày/năm và 5.040 lao động• Công ty liên doanh Thái Bình Dương với công suất 2,7 triệu đôi giày/năm và 2.000 lao động TRANG THIẾT BỊ• Cókhoảng107máycắtchạybằngnước,15 dâychuyềnin,36máyinđôitầnsốcao,63 dâychuyềnkhâuđôi,27dâychuyềnkhâuvà 16dâychuyềnkhuônTHỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUẢN TRỊ• Giám đốc bộ phận lập kế hoạch và quản trị sản xuất• Giám đốc kế hoạch sản xuất chịu trách nhiệm:☞ giám sát và lên tiến độ cho nhà máy☞ báo cáo cho Ban quản trị về cá nhân, nhà máy hay nhà xưởng đã không thực hiện đúng kế hoạch sản xuất☞ tường trình những vấn đề đã xảy ra và đề xuất giải pháp cho những vấn đề này☞ báo cáo định kỳ về tình hình sản xuất của nhà máy và nhà xưởng cho Ban Quản trịTHỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUẢN TRỊ• Cách thức sản xuất chính là theo phương thức “làm theo đơn hàng”• Máy móc sản xuất thường xuyên được điều chỉnh theo mẫu giày• Nhu cầu về sản xuất giày cao trong những tháng 1, 4, 5, 6, 7, 10, 11 và 12; đặc biệt cao vào tháng 5, 6, 11 và 12• Thời gian thực hiện cho một mẫu giày mới là 90 ngày• Những mẫu lặp lại mất khoảng 60 ngàyTHỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUẢN TRỊ• 2 rủi ro lớn nhất là nguồn nguyên liệu và nguồn lao động:* Hơn 60% nguồn nguyên liệu mà TBS sử dụng là nhập khẩu, cung cấp nguyên liệu chiếm trên 60% những trường hợp giao hàng trễ, hoặc trễ chuyến bay* Trong mùa cao điểm, không dễ dàng thuê công nhân (đặc biệt là công nhân lành nghề); lao động làm thêm giờ không phải lúc nào cũng là giải pháp tốt Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG• Khoảng 70% khả năng sản xuất phục vụ cho những đơn đặt hàng của Decathlon, với 40% giày làm theo kiểu “đơn đặt hàng” và 60% được làm dựa vào dự báo của Decathlon; cung cấp khoảng 8 triệu đôi giày/năm• Sản xuất với mức độ cao điểm suốt các tháng trong năm trừ tháng 2 Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG• Decathlon nên cung cấp những thông tin về tính năng kỹ thuật của sản phẩm, có dự báo đáng tin cậy, nên chỉ định nhà cung cấp những thành phần nguyên liệu thô• Công ty nên tuân thủ đặc điểm kỹ thuật của nguyên liệu và sản phẩm, giữ bí mật về công nghệ và kỹ thuật, phải tôn trọng những đơn hàng từ Decathlon, phải tuân thủ những sự chọn lựa của Decathlon liên quan đến mẫu mã giày trong đơn đặt hàng và mẫu mã giày lưu kho Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG• Công ty đang đối mặt với vấn đề liên quan đến việc mất cân đối cung - cầu và thu mua nguyên vật liệu• Vài đơn hàng đã bị trì hoãn, bị hủy để chuyển sang Trung Quốc• Ví dụ mẫu F300 bị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Tình huống công ty cổ phần giày Thái Bình TÌNHHUỐNG CÔNGTYCỔPHẦN GIÀYTHÁIBÌNH Giảng viên: Tạ Thị Bích Thủy Nhóm trình bày: nhóm 6 NỘIDUNG• TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DA GIÀY VIỆT NAM• GIỚI THIỆU CÔNG TY GIÀY THÁI BÌNH• QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIÀY• THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY• Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG• CÂU HỎI THẢO LUẬNTỔNG QUAN VỀ NGÀNH CN DA GIÀY• Năm 2004, Việt Nam là nước xuất khẩu thứ tư trên thế giới• Đến 2007, giá trị xuất khẩu đạt 3,96 tỷ USD• Mức tăng trưởng khoảng 6%/năm• Có nguồn thu ngoại tệ lớn thứ 3• 3 nhóm DN: nhóm hướng tới thị trường trong nước, nhóm hướng tới xuất khẩu và nhóm tập trung phân phốiTỔNG QUAN VỀ NGÀNH CN DA GIÀY• Một số công ty nội địa lớn: Biti’s, Bita’s, Hiệp Hưng, Thái Bình, Legamex, Hừng Sáng, …• Nhiều nhà sản xuất khổng lồ: Nike, Adidas, Bata, Fila, …• Những thương hiệu nổi tiếng: Nike, Reebook, Adidas, Diadora, Timberland và Clarks, …• Lực lượng lao động đến từ nông thôn chiếm 50% -70%; lao động nữ chiếm 80%• Chi phí trả cho lực lượng lao động từ 35 - 40% doanh thu của nhiều công tyTỔNG QUAN VỀ NGÀNH CN DA GIÀY• Hiệp hội các nước Châu Âu là khách hàng chính; doanh thu xuất khẩu là 2,6 tỷ USD vào cuối năm 2007, tăng 33,9% so với năm 2006• Thị trường Châu Âu chiếm khoảng 54% trên tổng doanh thu xuất khẩu• Năm 2008, doanh thu xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt 995 triệu USD, tăng 30% so với năm 2006• Năm 2006, doanh thu xuất khẩu sang thị trường Nhật đạt 113 triệu USD, tăng 21% so với năm 2005GIỚI THIỆU CTCP GIÀY THÁI BÌNH• Thành lập năm 1989, chỉ sản xuất giày thời trang dành cho phụ nữ, giày vải, giày cao su• Lịch sử thành lập và phát triển của TBS chia thành 3 giai đoạnGiai đoạn 1 (1989 – 1993): học hỏi kinh nghiệmGiai đoạn 2 (1993-1996): xây dựng trang thiết bị công nghệ và tiếp tục học hỏi kinh nghiệmGiai đoạn 3 (1997 – 2005): xây dựng, mở rộng sản xuất và cải thiện hệ thống quản lýQUITRÌNHSẢNXUẤTGIÀY TỔ CHỨC SẢN XUẤT• Nhà máy giày được tổ chức thành những xưởng khác nhau tuỳ theo công nghệ: xưởng cắt, xưởng in, xưởng khâu và xưởng khuôn• 2 nhà máy giày chính ở miền Nam: Công ty sản xuất giày Thai Bình và Công ty liên doanh Thái Bình Dương• Công ty sản xuất giày Thái Bình có công suất 5,3 triệu đôi giày/năm và 5.040 lao động• Công ty liên doanh Thái Bình Dương với công suất 2,7 triệu đôi giày/năm và 2.000 lao động TRANG THIẾT BỊ• Cókhoảng107máycắtchạybằngnước,15 dâychuyềnin,36máyinđôitầnsốcao,63 dâychuyềnkhâuđôi,27dâychuyềnkhâuvà 16dâychuyềnkhuônTHỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUẢN TRỊ• Giám đốc bộ phận lập kế hoạch và quản trị sản xuất• Giám đốc kế hoạch sản xuất chịu trách nhiệm:☞ giám sát và lên tiến độ cho nhà máy☞ báo cáo cho Ban quản trị về cá nhân, nhà máy hay nhà xưởng đã không thực hiện đúng kế hoạch sản xuất☞ tường trình những vấn đề đã xảy ra và đề xuất giải pháp cho những vấn đề này☞ báo cáo định kỳ về tình hình sản xuất của nhà máy và nhà xưởng cho Ban Quản trịTHỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUẢN TRỊ• Cách thức sản xuất chính là theo phương thức “làm theo đơn hàng”• Máy móc sản xuất thường xuyên được điều chỉnh theo mẫu giày• Nhu cầu về sản xuất giày cao trong những tháng 1, 4, 5, 6, 7, 10, 11 và 12; đặc biệt cao vào tháng 5, 6, 11 và 12• Thời gian thực hiện cho một mẫu giày mới là 90 ngày• Những mẫu lặp lại mất khoảng 60 ngàyTHỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ QUẢN TRỊ• 2 rủi ro lớn nhất là nguồn nguyên liệu và nguồn lao động:* Hơn 60% nguồn nguyên liệu mà TBS sử dụng là nhập khẩu, cung cấp nguyên liệu chiếm trên 60% những trường hợp giao hàng trễ, hoặc trễ chuyến bay* Trong mùa cao điểm, không dễ dàng thuê công nhân (đặc biệt là công nhân lành nghề); lao động làm thêm giờ không phải lúc nào cũng là giải pháp tốt Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG• Khoảng 70% khả năng sản xuất phục vụ cho những đơn đặt hàng của Decathlon, với 40% giày làm theo kiểu “đơn đặt hàng” và 60% được làm dựa vào dự báo của Decathlon; cung cấp khoảng 8 triệu đôi giày/năm• Sản xuất với mức độ cao điểm suốt các tháng trong năm trừ tháng 2 Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG• Decathlon nên cung cấp những thông tin về tính năng kỹ thuật của sản phẩm, có dự báo đáng tin cậy, nên chỉ định nhà cung cấp những thành phần nguyên liệu thô• Công ty nên tuân thủ đặc điểm kỹ thuật của nguyên liệu và sản phẩm, giữ bí mật về công nghệ và kỹ thuật, phải tôn trọng những đơn hàng từ Decathlon, phải tuân thủ những sự chọn lựa của Decathlon liên quan đến mẫu mã giày trong đơn đặt hàng và mẫu mã giày lưu kho Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG• Công ty đang đối mặt với vấn đề liên quan đến việc mất cân đối cung - cầu và thu mua nguyên vật liệu• Vài đơn hàng đã bị trì hoãn, bị hủy để chuyển sang Trung Quốc• Ví dụ mẫu F300 bị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển tổ chức Quản lý sự thay đổi Nghệ thuật căn bằng Tiểu luận quản trị Tiểu luận quản trị sự thay đổi Quản trị sự thay đổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 480 1 0
-
Bài thuyết trình: Tại sao nhân viên lại chống lại sự thay đổi
20 trang 246 0 0 -
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 222 0 0 -
22 trang 195 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
Tiểu luận: 'Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May Hà Nội'
69 trang 179 0 0 -
24 trang 171 0 0
-
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 167 0 0 -
144 trang 165 0 0
-
7 trang 155 0 0