Thuyết trình: Trang phụ Việt Nam thế kỷ XIX
Số trang: 21
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.53 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết trình: Trang phụ Việt Nam thế kỷ XIX trình bày về phân loại trang phục nữ, trang phục nam, trang phục trẻ em; đặc điểm của quần áo, khăn tóc, giày dép, lễ phục, trang sức. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập chuyên ngành May.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Trang phụ Việt Nam thế kỷ XIXNhóm sinh viên ĐH may 7a3 Trần Văn Quảng Nguyễn Xuân ĐứcGiáo viên hướng dẫn: Vũ Sinh Lương• Phân loại: o Trang phục nữ o Trang phục nam o Trang phục trẻ em• Đặc điểm: o Quần áo. o Khăn tóc. o Giày dép. o Lễ phục. o Trang sức.• Đầu thế kỷ XIX, người Việt mặc áo ngắn, cài giữa ngực o Áo cánh theo cách gọi miền Bắc. o Miền Nam gọi là áo bà ba o Trang phục của người việt nam ta giản dị bởi cả màu sắc và chất liệu vì nước ta có nền văn hóa lúa nước lâu đời.• Áo dài, áo yếm, áo tứ thân, khăn mỏ quạ, nón quai thao trở thành hơi thở và kết tinh văn hóa của dân tộc• Người phụ nữ ở nhà có khi chỉ mặc áo yếm. Ra ngoài có thêm áo cánh, áo tứ thân, áo dài• Miền Bắc mặc váy, buộc thắt lưng. Khi lao động buộc túm gấu váy ra sau không cài cúc ngực để lộ ra yếm trắng,vàng,hoa hiên…• Miền Nam thì mặc quần.• Mặc dù chiếc yếm đã xuất hiện lâu đời nhưng đến thế kỷ XIX, dưới triều Nguyễn chiếc yếm mới trở thành quốc phục.• Chiếc yếm là hiện thân đầy quyến rũ và gợi cảm.• Ngày lễ tết, chiếc yếm giản dị màu nâu non, trắng… được thay bằng yếm điều màu đỏ, yếm đào….•Có nhiều loại yếmnhư yếm cô viên cổtròn, yếm cổ xẻ hìnhchữ V, yếm cổ cánhnhạn, yếm cổ xây…•Đặc biệt là loại yếm“đeo bùa” là một “vũkhí lợi hại” mang đếnnhiều vấn vương chongười đối diện bởimùi xạ hương đượcgiấu trong chiếc yếm.• Cùng với yếm đào là tà áo tứ thân duyên dáng, tha thướt• Áo tứ thân: Áo tứ thân gồm hai vạt, bốn tà. Áo tứ thân không có khuy, dài và có hai tay áo để xỏ vào khi mặc. Bên trong, người con gái mặc chiếc áo yếm.• Có nhiều loại áo tứ thân hay bắt gặp là buông tà hay thắt vạt trên đồng, trên nương hay họp chợ…, còn loại áo mớ ba, mớ bảy thường được chọn để làm duyên trong các dịp hội hè, đình đám.• Chất liệu:vải chúc bâu,diêm bâu,dôi,vải rồng Nam Định...• 4 thân áo tượng trưng tứ thân phụ nữ.2 tà áo buộc lại thể hiện tình cảm vợ chồng khăng khít• Đến thế kỷ XIX áo dài bắt đầu trở thành thứ trang phục không thể thiếu trong đời sống xã hội Việt, từ các bà hoàng, công chúa trong hoàng cung với các kiểu áo dài được may trang trọng, quý phái bằng chất liệu gấm, thêu chỉ vàng… đến các bà, các cô vận áo dài đến trường, đến công sở, ra chợ, dạo phố• Đa số áo dài đều may theo thể năm thân, hay năm tà. Tay áo may nối phía dưới khuỷu tay. Cổ, tay và thân trên áo thường ôm sát người, rồi tà áo may rộng ra từ sườn đến gấu và không chít eo. Gấu áo may võng, vạt rất rộng, trung bình là 80cm. Cổ áo chỉ cao khoảng 2 - 3cm.• Đi liền với chiếc áo tứ thân luôn là hình ảnh của mái tóc đuôi gà vấn khăn mỏ quạ, nón quai thao• Trên khăn mỏ quạ là nón quai thao• 3 loại nón là nón Đấu, nón Nhỡ, nón Mười(nón 3 tầm)• Bài Chân quê: Nào đâu cái yếm lụa đàoCái dây lưng đũi nhuộm màu sang xuân Nào đâu cái áo tứ thânCái khăn mỏ quạ cái quần nái đen…• Đầu thế kỷ XIX, trang phục của nam giới đã có nhiều thay đổi cả về chất liệu lẫn kiểu dáng. Những loại vải như the, lĩnh, lượt, là được sử dụng khá phổ biến với những kiểu dáng như áo dài cài chéo vạt cho nam.• Áo ngắn, cài giữa ngực.• Quần (quần lá tọa), buộc bằng thắt lưng ở bụng..• Quần lá tọa:quần may rộng đũng thấp ống thẳng• Miền nam theo kiểu bà ba,4 thân cổ đứng• Nam giới để tóc dài. Trên đầu đội khăn giữ búi tóc cho chặt, quấn 7 vòng thành nếp trên trán. Sau này dùng cái quấn sẵn cho tiện.• Bộ triều phục của các quan hay khi tế lễ thì dùng áo rộng, ống tay dài gọi là áo tế hay áo thụng• Khi tang lễ có lễ phục riêng: đại măng, xiêm, hia, mũ cánh chuồn, mũ trụ• Vua chúa dùng y phục màu vàng, các quan tùy theo cấp bậc dùng màu đỏ hay tía là màu thể hiện sự cao quý, tôn nghiêm• Khi đứa trẻ ra đời, ngoài tã lót, thường đã có ngay những chiếc áo, chiếc mũ xinh xắn đợi chờ.• Trẻ ba bốn tuổi, con trai mặc áo cánh ngắn buộc dây bên cạnh (thay cúc). Quần liền yếm, ở cổ yếm có hai dải nhỏ buộc ra sau gáy, còn hai dải bên cạnh buộc ra sau lưng. Con gái mặc váy liền yếm cũng có dải buộc như quần con trai• Lên bảy, lên tám tuổi, em gái đã mặc yếm, áo cánh ngắn, ngoài mặc áo dài bốn thân màu nâu hay đen.• Em trai thường mặc áo cánh và quần trắng. Đi đâu cũng mặc áo dài the thâm hoặc vải trắng.• Mặc dù, trang phục của người Việt Nam trải qua hàng ngàn năm phát triển nhưng vẫn giữ được nét đẹp truyền thống dân tộc kết tinh trên những bộ phục trang mang đậm nét thẩm mỹ và nghệ thuật cao.• Có thể nói rằng trang phục thời kỳ này có ảnh hưởng sâu sắc, được kế thừa và phát huy đến giai đoạn sau này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Trang phụ Việt Nam thế kỷ XIXNhóm sinh viên ĐH may 7a3 Trần Văn Quảng Nguyễn Xuân ĐứcGiáo viên hướng dẫn: Vũ Sinh Lương• Phân loại: o Trang phục nữ o Trang phục nam o Trang phục trẻ em• Đặc điểm: o Quần áo. o Khăn tóc. o Giày dép. o Lễ phục. o Trang sức.• Đầu thế kỷ XIX, người Việt mặc áo ngắn, cài giữa ngực o Áo cánh theo cách gọi miền Bắc. o Miền Nam gọi là áo bà ba o Trang phục của người việt nam ta giản dị bởi cả màu sắc và chất liệu vì nước ta có nền văn hóa lúa nước lâu đời.• Áo dài, áo yếm, áo tứ thân, khăn mỏ quạ, nón quai thao trở thành hơi thở và kết tinh văn hóa của dân tộc• Người phụ nữ ở nhà có khi chỉ mặc áo yếm. Ra ngoài có thêm áo cánh, áo tứ thân, áo dài• Miền Bắc mặc váy, buộc thắt lưng. Khi lao động buộc túm gấu váy ra sau không cài cúc ngực để lộ ra yếm trắng,vàng,hoa hiên…• Miền Nam thì mặc quần.• Mặc dù chiếc yếm đã xuất hiện lâu đời nhưng đến thế kỷ XIX, dưới triều Nguyễn chiếc yếm mới trở thành quốc phục.• Chiếc yếm là hiện thân đầy quyến rũ và gợi cảm.• Ngày lễ tết, chiếc yếm giản dị màu nâu non, trắng… được thay bằng yếm điều màu đỏ, yếm đào….•Có nhiều loại yếmnhư yếm cô viên cổtròn, yếm cổ xẻ hìnhchữ V, yếm cổ cánhnhạn, yếm cổ xây…•Đặc biệt là loại yếm“đeo bùa” là một “vũkhí lợi hại” mang đếnnhiều vấn vương chongười đối diện bởimùi xạ hương đượcgiấu trong chiếc yếm.• Cùng với yếm đào là tà áo tứ thân duyên dáng, tha thướt• Áo tứ thân: Áo tứ thân gồm hai vạt, bốn tà. Áo tứ thân không có khuy, dài và có hai tay áo để xỏ vào khi mặc. Bên trong, người con gái mặc chiếc áo yếm.• Có nhiều loại áo tứ thân hay bắt gặp là buông tà hay thắt vạt trên đồng, trên nương hay họp chợ…, còn loại áo mớ ba, mớ bảy thường được chọn để làm duyên trong các dịp hội hè, đình đám.• Chất liệu:vải chúc bâu,diêm bâu,dôi,vải rồng Nam Định...• 4 thân áo tượng trưng tứ thân phụ nữ.2 tà áo buộc lại thể hiện tình cảm vợ chồng khăng khít• Đến thế kỷ XIX áo dài bắt đầu trở thành thứ trang phục không thể thiếu trong đời sống xã hội Việt, từ các bà hoàng, công chúa trong hoàng cung với các kiểu áo dài được may trang trọng, quý phái bằng chất liệu gấm, thêu chỉ vàng… đến các bà, các cô vận áo dài đến trường, đến công sở, ra chợ, dạo phố• Đa số áo dài đều may theo thể năm thân, hay năm tà. Tay áo may nối phía dưới khuỷu tay. Cổ, tay và thân trên áo thường ôm sát người, rồi tà áo may rộng ra từ sườn đến gấu và không chít eo. Gấu áo may võng, vạt rất rộng, trung bình là 80cm. Cổ áo chỉ cao khoảng 2 - 3cm.• Đi liền với chiếc áo tứ thân luôn là hình ảnh của mái tóc đuôi gà vấn khăn mỏ quạ, nón quai thao• Trên khăn mỏ quạ là nón quai thao• 3 loại nón là nón Đấu, nón Nhỡ, nón Mười(nón 3 tầm)• Bài Chân quê: Nào đâu cái yếm lụa đàoCái dây lưng đũi nhuộm màu sang xuân Nào đâu cái áo tứ thânCái khăn mỏ quạ cái quần nái đen…• Đầu thế kỷ XIX, trang phục của nam giới đã có nhiều thay đổi cả về chất liệu lẫn kiểu dáng. Những loại vải như the, lĩnh, lượt, là được sử dụng khá phổ biến với những kiểu dáng như áo dài cài chéo vạt cho nam.• Áo ngắn, cài giữa ngực.• Quần (quần lá tọa), buộc bằng thắt lưng ở bụng..• Quần lá tọa:quần may rộng đũng thấp ống thẳng• Miền nam theo kiểu bà ba,4 thân cổ đứng• Nam giới để tóc dài. Trên đầu đội khăn giữ búi tóc cho chặt, quấn 7 vòng thành nếp trên trán. Sau này dùng cái quấn sẵn cho tiện.• Bộ triều phục của các quan hay khi tế lễ thì dùng áo rộng, ống tay dài gọi là áo tế hay áo thụng• Khi tang lễ có lễ phục riêng: đại măng, xiêm, hia, mũ cánh chuồn, mũ trụ• Vua chúa dùng y phục màu vàng, các quan tùy theo cấp bậc dùng màu đỏ hay tía là màu thể hiện sự cao quý, tôn nghiêm• Khi đứa trẻ ra đời, ngoài tã lót, thường đã có ngay những chiếc áo, chiếc mũ xinh xắn đợi chờ.• Trẻ ba bốn tuổi, con trai mặc áo cánh ngắn buộc dây bên cạnh (thay cúc). Quần liền yếm, ở cổ yếm có hai dải nhỏ buộc ra sau gáy, còn hai dải bên cạnh buộc ra sau lưng. Con gái mặc váy liền yếm cũng có dải buộc như quần con trai• Lên bảy, lên tám tuổi, em gái đã mặc yếm, áo cánh ngắn, ngoài mặc áo dài bốn thân màu nâu hay đen.• Em trai thường mặc áo cánh và quần trắng. Đi đâu cũng mặc áo dài the thâm hoặc vải trắng.• Mặc dù, trang phục của người Việt Nam trải qua hàng ngàn năm phát triển nhưng vẫn giữ được nét đẹp truyền thống dân tộc kết tinh trên những bộ phục trang mang đậm nét thẩm mỹ và nghệ thuật cao.• Có thể nói rằng trang phục thời kỳ này có ảnh hưởng sâu sắc, được kế thừa và phát huy đến giai đoạn sau này. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trang phụ Việt Nam thế kỷ XIX Thuyết trình Trang phụ Việt Nam Trang phụ Việt Nam Thuyết trình ngành May Phân loại trang phục Đặc điểm của quần áoTài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
5 trang 30 0 0 -
17 trang 12 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn
19 trang 10 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 - Trường PTDTBT THCS Trà Cang, Nam Trà My
3 trang 10 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
2 trang 9 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
8 trang 9 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
8 trang 8 0 0