Thuyết trình triết học: Giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.85 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết trình triết học: Giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam nhằm trình bày về giai cấp và đấu tranh giai cấp. Quan hệ giai cấp với dân tộc và nhân loại trong thời đại ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình triết học: Giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 18/05/11 Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20I. Giai cấp và Đấu tranh giai cấp p g pII. Quan hệ Giai cấp với Dân tộc và nhân loại trong thời đại ngày nay Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20I. Giai cấp và Đấu tranh giai cấp 1. Khái quát các quan điểm ngoài mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp a. Quan điểm của các nhà tư tưởng trước Mác về giai cấp và đấu tranh giai cấp b. Quan điểm tư sản hiện nay về giai cấp và đấu tranh giai cấp 2. Quan điểm mát xít về giai cấp và đấu tranh giai cấp a. Giai cấp b. Đấu tranh giai cấp c. Đấu tranh của Giai cấp vô sản trong điều kiện mới hiện nay 3. Vấn đề GC và ĐTGC trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 1 18/05/111. Khái quát các quan điểm ngoài mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp a. Quan điểm của các nhà tư tưởng trước Mác về giai cấp và đấu tranh giai cấp i. Thời cổ đại: Ở Trung Quốc cổ đại Khổng tử: XH= Quân tử + Tiểu nhân; Bảo vệ quý tộc. Lão tử: Chủ trương bảo vệ lợi ích cho tầng lớp nông nô. Mặc tử: XH= Sĩ+ Nông+ Công+ Thương; Bình đẳng đẳng. Ở Ấn Độ cổ đại Upanisát: XH = Tăng lữ + Vương công… + Bình dân + Nô lệ. Ở Hy Lạp cổ đại Platông: XH = Triết gia + Chiến binh + Bình dân; Bất bình đẳng tài sản → xung đột XH. Aríxtốt: XH = Cầm quyền thống trị + Bị trị & nô lệ. Nhận xét: Các quan niệm về GC & ĐTGC thời này rất đơn giản, chất phác. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 ii. Thời phục hưng và cận đại T.Morơ, T.Campanenla, G.G.Rútxô… • GC khác nhau có quyền lực & địa vị khác nhau. • ĐTGC, bất công trong XH có nguyên nhân trong sự phát triển kinh tế, trong hình thức sở hữu. X.Ximông: • Quyền sở hữu là tiêu chuẩn phân biệt XH, là cơ sở của thượng tầng kiến trúc của XH. • XH = Nhà kh. học + Chủ sở hữu + Người không có sở hữu • ĐTGC là sản phẩm của XH áp bức, nhằm xác lập trật tự XH phù hợp với lợi ích GC, là ĐT giữa tư sản & quý tộc; giữa hữu sản & vô sản. Ph.Ghiđô, Ô.Chiêry, Ph.Minhê: • XH có nhiều GC. Thay đổi quan hệ tài sản Thay đổi quan hệ GC & chế độ chính trị. • GC hình thành dựa vào con đường vũ lực, nô dịch. ĐTGC tạo nên nội dung chủ yếu của lịch sử. Nhận xét: “Thuyết ĐTGC không phải do Mác, mà do giai cấp tư sản trước Mác sáng tạo ra”. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 201. Khái quát các quan điểm ngoài mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp b. Quan điểm tư sản hiện nay về giai cấp và đấu tranh giai cấp Phủ nhận hoàn toàn lý luận GC & ĐTGC; vì GC không là hiện tượng phổ biến, ĐTGC không là quy luật chung của mọi XH → Lý luận GC là sai lầm. Điển hình tại Mỹ, quan hệ sở hữu đã thay đổi → không còn GC vô sản → ĐTGC là vô nghĩa. “Bác bỏ” cơ sở kinh tế của GC đi tìm cơ sở sinh học, hay tâm ọ y lý của GC. Trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế xuất hiện 2 quan điểm sai lầm về ĐTGC: Quan điểm hữu khuynh coi thường, buông lỏng, xem nhẹ vấn đề GC & ĐTGC Quan điểm tả khuynh đề cao quá mức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình triết học: Giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại hiện nay và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 18/05/11 Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20I. Giai cấp và Đấu tranh giai cấp p g pII. Quan hệ Giai cấp với Dân tộc và nhân loại trong thời đại ngày nay Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20I. Giai cấp và Đấu tranh giai cấp 1. Khái quát các quan điểm ngoài mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp a. Quan điểm của các nhà tư tưởng trước Mác về giai cấp và đấu tranh giai cấp b. Quan điểm tư sản hiện nay về giai cấp và đấu tranh giai cấp 2. Quan điểm mát xít về giai cấp và đấu tranh giai cấp a. Giai cấp b. Đấu tranh giai cấp c. Đấu tranh của Giai cấp vô sản trong điều kiện mới hiện nay 3. Vấn đề GC và ĐTGC trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 1 18/05/111. Khái quát các quan điểm ngoài mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp a. Quan điểm của các nhà tư tưởng trước Mác về giai cấp và đấu tranh giai cấp i. Thời cổ đại: Ở Trung Quốc cổ đại Khổng tử: XH= Quân tử + Tiểu nhân; Bảo vệ quý tộc. Lão tử: Chủ trương bảo vệ lợi ích cho tầng lớp nông nô. Mặc tử: XH= Sĩ+ Nông+ Công+ Thương; Bình đẳng đẳng. Ở Ấn Độ cổ đại Upanisát: XH = Tăng lữ + Vương công… + Bình dân + Nô lệ. Ở Hy Lạp cổ đại Platông: XH = Triết gia + Chiến binh + Bình dân; Bất bình đẳng tài sản → xung đột XH. Aríxtốt: XH = Cầm quyền thống trị + Bị trị & nô lệ. Nhận xét: Các quan niệm về GC & ĐTGC thời này rất đơn giản, chất phác. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 20 ii. Thời phục hưng và cận đại T.Morơ, T.Campanenla, G.G.Rútxô… • GC khác nhau có quyền lực & địa vị khác nhau. • ĐTGC, bất công trong XH có nguyên nhân trong sự phát triển kinh tế, trong hình thức sở hữu. X.Ximông: • Quyền sở hữu là tiêu chuẩn phân biệt XH, là cơ sở của thượng tầng kiến trúc của XH. • XH = Nhà kh. học + Chủ sở hữu + Người không có sở hữu • ĐTGC là sản phẩm của XH áp bức, nhằm xác lập trật tự XH phù hợp với lợi ích GC, là ĐT giữa tư sản & quý tộc; giữa hữu sản & vô sản. Ph.Ghiđô, Ô.Chiêry, Ph.Minhê: • XH có nhiều GC. Thay đổi quan hệ tài sản Thay đổi quan hệ GC & chế độ chính trị. • GC hình thành dựa vào con đường vũ lực, nô dịch. ĐTGC tạo nên nội dung chủ yếu của lịch sử. Nhận xét: “Thuyết ĐTGC không phải do Mác, mà do giai cấp tư sản trước Mác sáng tạo ra”. Thuyết trình Triết học – UEH – Cao học đêm 6 – Khóa 201. Khái quát các quan điểm ngoài mácxít về giai cấp và đấu tranh giai cấp b. Quan điểm tư sản hiện nay về giai cấp và đấu tranh giai cấp Phủ nhận hoàn toàn lý luận GC & ĐTGC; vì GC không là hiện tượng phổ biến, ĐTGC không là quy luật chung của mọi XH → Lý luận GC là sai lầm. Điển hình tại Mỹ, quan hệ sở hữu đã thay đổi → không còn GC vô sản → ĐTGC là vô nghĩa. “Bác bỏ” cơ sở kinh tế của GC đi tìm cơ sở sinh học, hay tâm ọ y lý của GC. Trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế xuất hiện 2 quan điểm sai lầm về ĐTGC: Quan điểm hữu khuynh coi thường, buông lỏng, xem nhẹ vấn đề GC & ĐTGC Quan điểm tả khuynh đề cao quá mức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận triết học Đề tài triết học Thuyết trình triết học Đấu tranh giai cấp Quan hệ giai cấp Quan hệ dân tộc Chủ nghĩa xã hội Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 266 1 0 -
30 trang 223 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 214 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 180 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0