Thuyết trình: Triết học Hy Lạp cổ đại
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.00 KB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết trình: Triết học Hy Lạp cổ đại nhằm trình bày về điều kiện lịch sử và phát triển triết học Hy Lạp cổ đại, các nhà triết học nổi tiếng trong thời kỳ này, nội dung của triết học Hy Lạp cổ đại, đóng góp của triết học Hy Lạp cổ đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Triết học Hy Lạp cổ đại TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI BÀI THUYẾT TRÌNH LỚP TCNH 19C1 June 7, 2014 TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI TỔNG QUAN CHUNG2 June 7, 2014 TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI Điều kiện lịch sử và phát triển Ra đời khoảng từ thế kỷ thứ VII đến thế kỷ VI (tcn), giai đoạn xã hội chiếm hữu nô lệ, với mâu thuẫn gay gắt giữa tầng lớp chủ nô dân chủ và chủ nô quý tộc. Triết học Hy Lạp coi là thành tự rực rỡ của văn minh phương tây, và là cơ sở xuất phát cho triết học châu Âu sau này. Triết học Hy Lạp gắn bó hữu cơ với khoa học đương thời. Nhiều nhà triết học là các nhà khoa học tự nhiên. Đã có sự phân chia và đối lập rõ ràng giữa các trào lưu, trường phái, duy vật và duy tâm, biện chứng và siêu hình, vô thần và hữu thần.3 June 7, 2014 TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI 1. Heraclitus4 June 7, 2014 1. HeraclitusNhà triết học duy vật biện chứng cổ đại Heraclitus (520 – 460 TCN) Sinh ra ở Ephedo – trung tân kinh tế, văn hóa nổi tiếng của Hy Lạp cổ đại. Người say mê khoa học, nhưng không dừng ở sự thông thái mà luôn tìm đến cái logos( bản chất, quy luật). 520 – 460 TCN Ông tổ của phép biện chứng ( theo Mac xít)5 1. HeraclitusBản thể luận Giải quyết vấn đề “cơ sở đầu tiên” của thế giới từ một dạng vật chất cụ thể. Lửa chính là bản nguyên của thế giới. Mọi sự vật trong thế giới đều thay đổi, vận động, phát triển không ngừng. “Chúng ta không tắm hai lần trên cùng một dòng sông”.6 1. HeraclitusBản thể luận Đưa ra tư tưởng về sự tồn tại phổ biến của các mâu thuẫn trong sự vật hiện tượng. Tồn tại các mặt đối lập và sự trao đổi của các mặt đối lập. “Mọi vật sinh ra qua đấu tranh”. Sự vận động, phát triển không ngừng của thế giới do quy luật khách quan (logos) quy định. Logos khách quan là trật tự khách quan trong vũ trụ Đấu tranh là quy luật phát triển của vũ trụ7 1. HeraclitusNhận thức luận Lý luận nhận thức mang tính duy vật và biện chứng sơ khai: Nhận thức bắt đầu từ cảm giác. Không tuyệt đối hóa nhận thức cảm tính . Để nhận thức được bản chấy quy luật của sự vật phải nâng từ cảm giác lên thành nhận thức lý tính. Nhận thức mang tính tương đối. Quan niệm con người có hai mặt đối lập: lửa và ẩm ướt. Lửa sinh ra linh hồn. Người tốt có linh hồn khô ráo và ngược lại. Trong con người có đấu tranh và chuyển hóa giữa hai mặt: sức khỏe - bệnh tật, thiện – ác…8 1. HeraclitusQuan niệm về chính trị - xã hội Bản tính con người là bình đẳng. Sự bất bình đẳng của con người, theo ông là hậu quả của sự bất bình đẳng lợi ích9 TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI 2. Platonism10 June 7, 2014 2. PlatonismNhà triết học duy tâm khách quan Platonism (427 – 327 TCN) Sinh ra trong gia đình chủ nô quý tộc ở Athen. Một đại biểu xuất sắc và tiêu biểu của triết học duy tâm trong lịch sử triết học. 427 – 327 TCN Hệ thống triết học của ông đề cập đến nhiều học thuyết như ý niệm, nhận thức luận…11 June 7, 2014 1. PlatonismBản thể luận Chia thế giới thành hai loại: Thế giới ý niệm: thế giới tồn tại chân thực, bất biến. Thế giới của các sự vật cảm tính: thế giới tồn tại không chân thực, thường xuyên biến đổi, phụ thuộc vào thế giới ý niệm. Các ý niệm là các khái niệm, tri thức đã được khách quan hóa, tồn tại mãi mãi từ xưa đến nay. Ý niệm có trước, là nguyên nhân, là bản chất của sự vật; sự vật chỉ là cái có sau, là bắt chước, cái mô phỏng, là bản sao của ý niệm. Khái niệm về tồn tại và không tồn tại.12 1. PlatonismBản thể luận Các quan niệm duy tâm, thần bí về linh hồn: Thể xác con người là nơi trú ngụ tạm thời của linh hồn. Linh hồn con người là sản phẩm của vũ trụ, do Thượng đế tạo ra từ lâu. Linh hồn gồm ba bộ phận: Xúc giác: các giác quan của con người. Cảm tính: cảm giác của con người khi sống (chết cùng con người) Lý tính: cảm giác của linh hồn vĩnh cửu (tồn tại mãi mãi).13 1. PlatonismNhận thức luận Đối tượng của nhận thức không phải là các sự vật cảm tính, khách quan bên ngoài mà là thế giới ý niệm. Quá trình nhận thức là sự hồi tưởng của lý tính. Nhận thức cảm tính có sau nhận thức lý tính. Nhận thức cảm tính không phải là tri thức. Tri thức chỉ có thể đạt được bằng lý tính. Nhận thức có hai dạng: Nhận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Triết học Hy Lạp cổ đại TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI BÀI THUYẾT TRÌNH LỚP TCNH 19C1 June 7, 2014 TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI TỔNG QUAN CHUNG2 June 7, 2014 TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI Điều kiện lịch sử và phát triển Ra đời khoảng từ thế kỷ thứ VII đến thế kỷ VI (tcn), giai đoạn xã hội chiếm hữu nô lệ, với mâu thuẫn gay gắt giữa tầng lớp chủ nô dân chủ và chủ nô quý tộc. Triết học Hy Lạp coi là thành tự rực rỡ của văn minh phương tây, và là cơ sở xuất phát cho triết học châu Âu sau này. Triết học Hy Lạp gắn bó hữu cơ với khoa học đương thời. Nhiều nhà triết học là các nhà khoa học tự nhiên. Đã có sự phân chia và đối lập rõ ràng giữa các trào lưu, trường phái, duy vật và duy tâm, biện chứng và siêu hình, vô thần và hữu thần.3 June 7, 2014 TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI 1. Heraclitus4 June 7, 2014 1. HeraclitusNhà triết học duy vật biện chứng cổ đại Heraclitus (520 – 460 TCN) Sinh ra ở Ephedo – trung tân kinh tế, văn hóa nổi tiếng của Hy Lạp cổ đại. Người say mê khoa học, nhưng không dừng ở sự thông thái mà luôn tìm đến cái logos( bản chất, quy luật). 520 – 460 TCN Ông tổ của phép biện chứng ( theo Mac xít)5 1. HeraclitusBản thể luận Giải quyết vấn đề “cơ sở đầu tiên” của thế giới từ một dạng vật chất cụ thể. Lửa chính là bản nguyên của thế giới. Mọi sự vật trong thế giới đều thay đổi, vận động, phát triển không ngừng. “Chúng ta không tắm hai lần trên cùng một dòng sông”.6 1. HeraclitusBản thể luận Đưa ra tư tưởng về sự tồn tại phổ biến của các mâu thuẫn trong sự vật hiện tượng. Tồn tại các mặt đối lập và sự trao đổi của các mặt đối lập. “Mọi vật sinh ra qua đấu tranh”. Sự vận động, phát triển không ngừng của thế giới do quy luật khách quan (logos) quy định. Logos khách quan là trật tự khách quan trong vũ trụ Đấu tranh là quy luật phát triển của vũ trụ7 1. HeraclitusNhận thức luận Lý luận nhận thức mang tính duy vật và biện chứng sơ khai: Nhận thức bắt đầu từ cảm giác. Không tuyệt đối hóa nhận thức cảm tính . Để nhận thức được bản chấy quy luật của sự vật phải nâng từ cảm giác lên thành nhận thức lý tính. Nhận thức mang tính tương đối. Quan niệm con người có hai mặt đối lập: lửa và ẩm ướt. Lửa sinh ra linh hồn. Người tốt có linh hồn khô ráo và ngược lại. Trong con người có đấu tranh và chuyển hóa giữa hai mặt: sức khỏe - bệnh tật, thiện – ác…8 1. HeraclitusQuan niệm về chính trị - xã hội Bản tính con người là bình đẳng. Sự bất bình đẳng của con người, theo ông là hậu quả của sự bất bình đẳng lợi ích9 TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI 2. Platonism10 June 7, 2014 2. PlatonismNhà triết học duy tâm khách quan Platonism (427 – 327 TCN) Sinh ra trong gia đình chủ nô quý tộc ở Athen. Một đại biểu xuất sắc và tiêu biểu của triết học duy tâm trong lịch sử triết học. 427 – 327 TCN Hệ thống triết học của ông đề cập đến nhiều học thuyết như ý niệm, nhận thức luận…11 June 7, 2014 1. PlatonismBản thể luận Chia thế giới thành hai loại: Thế giới ý niệm: thế giới tồn tại chân thực, bất biến. Thế giới của các sự vật cảm tính: thế giới tồn tại không chân thực, thường xuyên biến đổi, phụ thuộc vào thế giới ý niệm. Các ý niệm là các khái niệm, tri thức đã được khách quan hóa, tồn tại mãi mãi từ xưa đến nay. Ý niệm có trước, là nguyên nhân, là bản chất của sự vật; sự vật chỉ là cái có sau, là bắt chước, cái mô phỏng, là bản sao của ý niệm. Khái niệm về tồn tại và không tồn tại.12 1. PlatonismBản thể luận Các quan niệm duy tâm, thần bí về linh hồn: Thể xác con người là nơi trú ngụ tạm thời của linh hồn. Linh hồn con người là sản phẩm của vũ trụ, do Thượng đế tạo ra từ lâu. Linh hồn gồm ba bộ phận: Xúc giác: các giác quan của con người. Cảm tính: cảm giác của con người khi sống (chết cùng con người) Lý tính: cảm giác của linh hồn vĩnh cửu (tồn tại mãi mãi).13 1. PlatonismNhận thức luận Đối tượng của nhận thức không phải là các sự vật cảm tính, khách quan bên ngoài mà là thế giới ý niệm. Quá trình nhận thức là sự hồi tưởng của lý tính. Nhận thức cảm tính có sau nhận thức lý tính. Nhận thức cảm tính không phải là tri thức. Tri thức chỉ có thể đạt được bằng lý tính. Nhận thức có hai dạng: Nhận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết học Đêmôcrít Tư tưởng triết học Đêmôcrít Tiểu luận triết học Lịch sử triết học Tư tưởng triết học Triết học Hy Lạp cổ đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 234 0 0 -
30 trang 223 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 221 0 0 -
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 213 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 188 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0