Danh mục

TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ (Số tiết 4: Hình Học Nâng Cao )

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 213.31 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học sinh nắm được tích của vectơ với một số. +Học sinh hiểu được các tính chất, biết các tính chất của phép nhân vectơ với một số. + Biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương, để ba điểm thẳng hàng. + Biết định lí biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. - Kỹ năng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ (Số tiết 4: Hình Học Nâng Cao ) TRƯỜNG THPT TAM GIANG Giáo Viên : Trần Dự-Nguyễn Việt Hưng TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ (Số tiết 4: Hình Học Nâng Cao ). I/ Mục tiêu: - Kiến thức. + Học sinh nắm được tích của vectơ với một số. +Học sinh hiểu được các tính chất, biết các tính chất của phép nhân vectơ với một số. + Biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương, để ba điểm thẳng hàng. + Biết định lí biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. - Kỹ năng. +Xác định được toạ độ của điểm, của vectơ và của điểm trên trục toạ độ. + Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó. - Tư duy: Ứng dụng vectơ vào các bài toán cụ thể . - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và cách phân tích bài toán để chọn phương án thích hợp. II/ Chuẩn bị phương tiện dạy học. - Thực tiễn: Học sinh đã học tổng 2 vectơ. - Phương tiện: Đèn chiếu, bảng phụ, phiếu học tập. III/ Phương pháp dạy học: - Dùng các phương pháp mở vấn đáp kết hợp phương pháp chia nhóm. IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Bài củ. 2/ Bài mới. Hoạt động 1: Học sinh làm quen với khái niệm phép nhân vectơ với 1 số. Hoạt động trò Hoạt động thầy Tóm tắt ghi bảng Bài 4: TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ Gv giới thiệu bài mới 1/ Định nghĩa tích của một GV dựa vào h.20 (sgk) vectơ với một số. - Có nhận xét gì về hướng và - Định nghĩa: (Sgk) độ dài của 2 vectơ a và b , c và d , để đi đến trường hợp tổng quát định nghĩa.- Học sinh nhận bài - Gv nêu câu hỏi.tập. Vẽ hình bình hành ABCD.Làm theo nhóm trên a) Xác định điểm E sao chogiấy A4 TRƯỜNG THPT TAM GIANG Giáo Viên : Trần Dự-Nguyễn Việt Hưng AE = 2 BC . Vd: Cho ∆ABC, M,N lần b) Xác định F sao cho lượt là trung điểm AB và 1 AF = - CA . AC. 2 - Ta có: Gv chia lớp thành 4 nhóm. - Nhóm 1,3 câu a BC = 2 MN , BC = -2 NM - Nhóm 2,4 câu b. AB = 2 AM = 2 MB Yêu cầu học sinh làm trên giấy- Học sinh chỉ ra được A4 ABC = 2 MN M NBC = -2 NM-Đại diện nhóm trình -GV: Chính xác hoá vấn đề. C Bbày Hoạt động 2: Học sinh làm quen với các tính chất phép nhân vectơ với 1 số. Hoạt động trò Hoạt động thầy Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu các tính chất của 2/ Các tính chất của phép- Học sinh lắng nghe phép nhân vectơ với 1 số. nhân vectơ với một số.câu hỏi. - Gv làm cho học sinh kiểm Với a , b bất kỳ và k,l€ RLên bảng trình bày. chứng được tính chất 3 thông Ta có: qua bài toán. i) k( la ) = (kl) a . a) Vẽ ∆ABC với gt AB = a , ii) (k+l) a = ka + la BC = b . iii) k( a + b ) = ka + kb b) Xác định A’ sao cho AB = iv) ka = o  k=0 hoặc 3 a ; C’ sao cho BC = 3 b . a=o c) Có nhận xét gì về 2 vectơ AC , AC ?Hs: AC = AB + BC = a +b A C = A B + B C =3 a +3 b  A C = 3 AC TRƯỜNG THPT TAM GIANG Giáo Viên : Trần Dự-Nguyễn Việt Hưng Hoạt động 3: Áp dụng các tính chất vào phép tính thông qua 1 số bài toán. Hoạt động trò Hoạt động thầy Tóm tắt ghi bảng Gv nêu bài toán 1, vẽ hình. Bài toán 1: Gọi I lad H: Dùng quy tắc 3 điểm biểu trungđiểm AB. C/m với mọi điểm M bất kì diển MA, MB theo các vectơ ...

Tài liệu được xem nhiều: