Tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác – lênin ở trường Đại học khoa học – Đại học Thái Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.03 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế của PPTT, phát huy tính tích cực học tập của người học chúng tôi đã cố gắng tích cực hóa PPTT trong quá trình giảng dạy môn học này bằng cách làm cho người học nắm được mục tiêu yêu cầu bài giảng, tăng cường hướng dẫn sử dụng tài liệu cho người học, thuyết trình kết hợp với sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại, kết hợp nhuần nhuyễn thuyết trình với các phương pháp dạy học tích cực khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác – lênin ở trường Đại học khoa học – Đại học Thái Nguyên Cao Thị Phương Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 94(06): 17 - 22 TÍCH CỰC HÓA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG GIẢNG DẠY MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Cao Thị Phương Nhung Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Trong hệ thống các phương pháp dạy học ở nước ta, phương pháp thuyết trình (PPTT) là phương pháp truyền thống đã, đang và sẽ vẫn là phương pháp được sử dụng cả trong khoa học xã hội lẫn trong khoa học tự nhiên. Đặc biệt phương pháp này đã phát huy được vai trò trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin (NNLCBCCNMLN). Tuy nhiên, hiện nay do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ, PPTT đã bộc lộ nhiều hạn chế. Để phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế của PPTT, phát huy tính tích cực học tập của người học chúng tôi đã cố gắng tích cực hóa PPTT trong quá trình giảng dạy môn học này bằng cách làm cho người học nắm được mục tiêu yêu cầu bài giảng, tăng cường hướng dẫn sử dụng tài liệu cho người học, thuyết trình kết hợp với sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại, kết hợp nhuần nhuyễn thuyết trình với các phương pháp dạy học tích cực khác. Kết quả thực nghiệm đã chứng minh việc tích cực hóa PPTT giúp cải thiện rõ rệt thái độ và kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Khoa học (ĐHKH) – Đại học Thái Nguyên. Từ khóa: Phương pháp, phương pháp thuyết trình, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, sinh viên, trường Đại học Khoa học. MỞ ĐẦU* Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên, nâng cao chất lượng dạy học là một nhiệm vụ lớn mà Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục giao phó cho giáo viên, giảng viên ở nước ta hiện nay và giảng viên giảng dạy môn học NNLCBCCNMLN ở trường ĐHKH cũng không đứng ngoài nhiệm vụ đó. Trong hệ thống phương pháp dạy học ở nước ta, phương pháp thuyết trình (PPTT) là phương pháp truyền thống, ra đời từ rất sớm. PPTT là phương pháp giảng viên sử dụng ngôn ngữ và hành động để truyền đạt, thuyết minh, trình bày làm sáng tỏ một nội dung khoa học cụ thể, nhằm hoàn thành được nhiệm vụ và mục tiêu dạy học. Trước đây, PPTT luôn được các giảng viên giảng dạy môn học NNLCBCCNMLN ở trường ĐHKH ưu tiên sử dụng trong giảng dạy môn học NNLCBCCNMLN vì có nhiều ưu điểm: Thứ nhất, môn học NNLCBCCNMLN có lượng tri thức trừu tượng, tính khái quát cao với hệ thống các phạm trù, khái niệm, nguyên lý nhiều; do đó, chỉ PPTT với thời * Tel: 097 7749 339; Email: nhung.dhkhtn@gmail.com gian nhất định, giảng viên diễn đạt lưu loát, rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp trình độ nhận thức của sinh viên mới thực hiện được. Thứ hai, NNLCBCCNMLN là một học thuyết mở, thông tin trong sách giáo trình thường lạc hậu hơn so với sự phát triển hiện tại của xã hội. Do đó, sử dụng PPTT giúp giảng viên cung cấp cho sinh viên nhiều thông tin từ các nguồn tài liệu khác nhau mà sinh viên phải mất rất nhiều thời gian tìm hiểu mới tổng hợp được. Thứ ba, với PPTT, giảng viên bằng ngữ điệu, âm thanh, sự biểu cảm sẽ có khả năng lôi cuốn, kích thích sự tập trung, chú ý, phát triển trí nhớ và óc tưởng tượng, đồng thời có tác dụng giáo dục niềm tin, tình cảm cao đẹp cho sinh viên. Thứ tư, hiện nay trường Đại học Khoa học thường xếp từ 80 – 125 sinh viên/lớp học môn NNLCBCCNMLN, các phương tiện dạy học như máy chiếu,... vẫn chưa đủ đáp ứng yêu cầu. Do đó, với số sinh viên đông, thiếu phương tiện dạy học, PPTT tỏ ra có ưu thế hơn các phương pháp khác. Nhưng hiện nay do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ thì phương pháp thuyết trình đã bộc lộ nhiều hạn chế, đó là: Làm cho sinh 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cao Thị Phương Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ viên chấp nhận một cách thụ động các kiến thức mà giảng viên cung cấp. Sinh viên không có cơ hội để thể hiện năng lực và kỹ năng thuyết trình của mình; sử dụng thuyết trình làm cho giảng viên dễ rơi vào trạng thái độc thoại, không thu được thông tin phản hồi từ người học. Người dạy chóng mệt mỏi, người học dễ rơi vào trạng thái nhàm chán. Tiếp nữa là tính cá thể hoá thấp vì đây là phương pháp dùng chung cho cả lớp; PPTT không phù hợp với đào tạo kỹ năng. Song với những tri thức đặc thù của môn học NNLCBCCNMLN nêu trên thì PPTT vẫn là phương pháp dạy học chủ đạo. Nhằm phát huy được những ưu điểm và khắc phục những hạn chế của PPTT, phát huy tính tích cực học tập của người học, chúng tôi đã cố gắng tích cực hóa PPTT trong quá trình giảng dạy môn học này. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực hóa trong dạy học môn NNLCBCCNMLN cho sinh viên trường ĐHKH. Phương pháp nghiên cứu là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác – lênin ở trường Đại học khoa học – Đại học Thái Nguyên Cao Thị Phương Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 94(06): 17 - 22 TÍCH CỰC HÓA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG GIẢNG DẠY MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Cao Thị Phương Nhung Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Trong hệ thống các phương pháp dạy học ở nước ta, phương pháp thuyết trình (PPTT) là phương pháp truyền thống đã, đang và sẽ vẫn là phương pháp được sử dụng cả trong khoa học xã hội lẫn trong khoa học tự nhiên. Đặc biệt phương pháp này đã phát huy được vai trò trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin (NNLCBCCNMLN). Tuy nhiên, hiện nay do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ, PPTT đã bộc lộ nhiều hạn chế. Để phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế của PPTT, phát huy tính tích cực học tập của người học chúng tôi đã cố gắng tích cực hóa PPTT trong quá trình giảng dạy môn học này bằng cách làm cho người học nắm được mục tiêu yêu cầu bài giảng, tăng cường hướng dẫn sử dụng tài liệu cho người học, thuyết trình kết hợp với sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại, kết hợp nhuần nhuyễn thuyết trình với các phương pháp dạy học tích cực khác. Kết quả thực nghiệm đã chứng minh việc tích cực hóa PPTT giúp cải thiện rõ rệt thái độ và kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Khoa học (ĐHKH) – Đại học Thái Nguyên. Từ khóa: Phương pháp, phương pháp thuyết trình, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, sinh viên, trường Đại học Khoa học. MỞ ĐẦU* Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên, nâng cao chất lượng dạy học là một nhiệm vụ lớn mà Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục giao phó cho giáo viên, giảng viên ở nước ta hiện nay và giảng viên giảng dạy môn học NNLCBCCNMLN ở trường ĐHKH cũng không đứng ngoài nhiệm vụ đó. Trong hệ thống phương pháp dạy học ở nước ta, phương pháp thuyết trình (PPTT) là phương pháp truyền thống, ra đời từ rất sớm. PPTT là phương pháp giảng viên sử dụng ngôn ngữ và hành động để truyền đạt, thuyết minh, trình bày làm sáng tỏ một nội dung khoa học cụ thể, nhằm hoàn thành được nhiệm vụ và mục tiêu dạy học. Trước đây, PPTT luôn được các giảng viên giảng dạy môn học NNLCBCCNMLN ở trường ĐHKH ưu tiên sử dụng trong giảng dạy môn học NNLCBCCNMLN vì có nhiều ưu điểm: Thứ nhất, môn học NNLCBCCNMLN có lượng tri thức trừu tượng, tính khái quát cao với hệ thống các phạm trù, khái niệm, nguyên lý nhiều; do đó, chỉ PPTT với thời * Tel: 097 7749 339; Email: nhung.dhkhtn@gmail.com gian nhất định, giảng viên diễn đạt lưu loát, rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp trình độ nhận thức của sinh viên mới thực hiện được. Thứ hai, NNLCBCCNMLN là một học thuyết mở, thông tin trong sách giáo trình thường lạc hậu hơn so với sự phát triển hiện tại của xã hội. Do đó, sử dụng PPTT giúp giảng viên cung cấp cho sinh viên nhiều thông tin từ các nguồn tài liệu khác nhau mà sinh viên phải mất rất nhiều thời gian tìm hiểu mới tổng hợp được. Thứ ba, với PPTT, giảng viên bằng ngữ điệu, âm thanh, sự biểu cảm sẽ có khả năng lôi cuốn, kích thích sự tập trung, chú ý, phát triển trí nhớ và óc tưởng tượng, đồng thời có tác dụng giáo dục niềm tin, tình cảm cao đẹp cho sinh viên. Thứ tư, hiện nay trường Đại học Khoa học thường xếp từ 80 – 125 sinh viên/lớp học môn NNLCBCCNMLN, các phương tiện dạy học như máy chiếu,... vẫn chưa đủ đáp ứng yêu cầu. Do đó, với số sinh viên đông, thiếu phương tiện dạy học, PPTT tỏ ra có ưu thế hơn các phương pháp khác. Nhưng hiện nay do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ thì phương pháp thuyết trình đã bộc lộ nhiều hạn chế, đó là: Làm cho sinh 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cao Thị Phương Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ viên chấp nhận một cách thụ động các kiến thức mà giảng viên cung cấp. Sinh viên không có cơ hội để thể hiện năng lực và kỹ năng thuyết trình của mình; sử dụng thuyết trình làm cho giảng viên dễ rơi vào trạng thái độc thoại, không thu được thông tin phản hồi từ người học. Người dạy chóng mệt mỏi, người học dễ rơi vào trạng thái nhàm chán. Tiếp nữa là tính cá thể hoá thấp vì đây là phương pháp dùng chung cho cả lớp; PPTT không phù hợp với đào tạo kỹ năng. Song với những tri thức đặc thù của môn học NNLCBCCNMLN nêu trên thì PPTT vẫn là phương pháp dạy học chủ đạo. Nhằm phát huy được những ưu điểm và khắc phục những hạn chế của PPTT, phát huy tính tích cực học tập của người học, chúng tôi đã cố gắng tích cực hóa PPTT trong quá trình giảng dạy môn học này. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực hóa trong dạy học môn NNLCBCCNMLN cho sinh viên trường ĐHKH. Phương pháp nghiên cứu là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tích cực hóa phương pháp thuyết trình Tích cực hóa Phương pháp thuyết trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Phương pháp dạy học tích cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ năng thuyết trình: Phần 1 - PGS.TS. Dương Thị Liễu (chủ biên)
124 trang 329 1 0 -
6 trang 309 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
7 trang 164 0 0
-
3 trang 151 0 0
-
Làm sao để thuyết trình thu hút?
3 trang 138 0 0 -
10 trang 86 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng thu thập, xử lý thông tin và thuyết trình - GS.TS. Nguyễn Minh Thuyết
24 trang 73 0 0 -
67 trang 70 4 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 69 0 0 -
Kỹ năng thuyết trình: Phần 2 - PGS.TS. Dương Thị Liễu (chủ biên)
187 trang 64 1 0 -
52 trang 58 0 0
-
3 trang 55 1 0
-
Bài giảng Kỹ năng thuyết trình - Chuyên đề 2
34 trang 53 0 0 -
STEVE JOBS l BÍ QUYẾT THUYẾT TRÌNH CỦA BẬC THẦY DIỄN THUYẾT
5 trang 52 0 0 -
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH BÀI 3 PHẦN 1
24 trang 52 0 0 -
Giai đoạn trình bày bài thuyết trình
5 trang 51 0 0 -
3 trang 50 0 0
-
64 trang 46 0 0
-
Kỹ năng thuyết trình và thuyết phục
28 trang 46 0 0