Tích hợp giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo quốc gia trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.34 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số nội dung và biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho học sinh ở trường trung học phổ thông qua hoạt động dạy học Lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo quốc gia trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO QUỐC GIA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SV: Trịnh Quân Đạt Lớp: ĐHSSỬ 15A GVHD: ThS. Trần Thị Hiền Tóm tắt: Bảo vệ chủ quyền đất nước nói chung và chủ quyền biển và hải đảonói riêng là một nhiệm vụ quan trọng của tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó cóViệt Nam. Do đó, giáo dục và nâng cao nhận thức về trách nhiệm đối với bảo vệ chủquyền biển và hải đảo là cần thiết, đặc biệt là thông qua giảng dạy môn Lịch sử. Bàiviết trình bày một số nội dung và biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo chohọc sinh ở trường trung học phổ thông (THPT) qua hoạt động dạy học lịch sử. Từ khoá: Tích hợp, chủ quyền biển đảo, dạy học lịch sử. 1. Đặt vấn đề Chủ quyền biển đảo và biên giới quốc gia là bất khả xâm phạm. Bởi lẽ biển đảolà một bộ phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, cùng với đấtliền tạo ra môi trường sinh tồn và phát triển từ xưa đến nay của dân tộc Việt Nam.Trong khi thế giới đang bước vào kỉ nguyên đại dương thì chiến lược “hướng biển” đãtrở thành xu thế chủ đạo của nhiều quốc gia tiếp giáp với biển. Chính vì vậy mà những nội dung kiến thức liên quan đến bảo vệ chủ quyền biểnđảo đã xuất hiện trong các môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, đặc biệt là mônLịch sử và Địa lý. Tuy nhiên, để học sinh (HS) có cái nhìn tổng quát về vị trí địa lý, lịch sử bảo vệchủ quyền, những cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ chủ quyền biển đảo thì môn Lịch sửvới những cứ liệu lịch sử cụ thể sẽ là biện pháp toàn diện và hiệu quả nhất. Trên thực tế, việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia chưa đượcchú trọng lắm, nội dung chưa được đề cập một cách cụ thể, hệ thống trong sách giáokhoa, kênh hình lại chưa có ghi chú và thiếu tính thống nhất. Chính vì vậy, chưa cóphương pháp và hình thức dạy học phù hợp, giáo viên còn lúng túng trong biện pháptích hợp kiến thức giáo dục nên hiệu quả chưa cao, nhận thức của học sinh về vấn đềnày vì vậy mà mơ hồ, mờ nhạt. Đây là một thiếu sót trong dạy học và giáo dục trongbối cảnh hiện nay, đặc biệt khi Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương981 vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ dân tộc thìnhiệm vụ giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền, biển đảo càng trở nên cấp thiết hơn. 2. Nội dung 2.1. Tích hợp trong định hướng giáo dục Dưới góc độ giáo dục học, tích hợp được hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ, cóhệ thống các kiến thức trong một môn học hoặc giữa các môn học thành một nội dungthống nhất. Điểm nổi bật của xu hướng giáo dục hiện đại trên thế giới là mọi hoạtđộng giáo dục đều hướng vào người học dưạ trên nền kiến thức được tích hợp từ nhiềumôn khoa học liên ngành, những giá trị nhân văn được đặc biệt quan tâm. Điểm nổibật của chương trình giáo dục phổ thông của các nước tiên tiến là tiếp cận theo hướng 33phát triển năng lực. Do vậy, vấn đề tích hợp nội dung giáo dục được xem trọng. (5,tr6) Chính vì vậy, các nước đã tiến hành cải cách giáo dục, phát triển chương trình,đổi mới sách giáo khoa… Sách giáo khoa của các nước phát triển không biên soạn theo lối hàn lâm mà tíchhợp những kiến thức cơ bản của các ngành khoa học. Phần kênh chữ không nhiều, chútrọng kênh hình và coi đó là nguồn nhận thức chứ không phải mang ý nghĩa minh hoạ.Đặc biệt, phần cơ chế sư phạm được chú trọng nhằm tổ chức hướng dẫn hoạt động tưduy tích cực chủ động. sáng tạo của học sinh. (5, tr8) Ở nước ta chương trình tích hợp được thực hiện ở môn “tự nhiên và xã hội” ở cấptiểu học. Chương trình cấp trung học thực hiện ở mức thấp qua hình thức liên môn,trong đó mỗi môn học được học riêng rẽ nhưng chú ý đến những nội dung có liên quanđến môn học khác nhằm tránh trùng lặp, đồng thời các môn học được bổ xung chonhau, hiểu sâu sắc hơn các sự kiện đang học. Mức độ phối hợp liên môn đã bước đầuđược thực thi trong quá trình xây dựng nội dung chương trình cũng như kế hoạch dạyhọc của các môn học khoa học xã hội: Lịch sử, địa lí, giáo dục công dân. Từ đây có thể hiểu dạy học tích hợp là đưa những nội dung giáo dục có liên quanvào dạy học các môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống ; giáo dục phápluật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông... 2.2. Tích hợp giáo dục chủ quyền biển đảo trong dạy học lịch sử 2.2.1. Vai trò của Lịch sử trong việc giáo dục ý thức về chủ quyền biển đảo chohọc sinh Việt Nam là một quốc gia biển (đứng thứ 10 thế giới về tỉ lệ sở hữu biển). BiểnViệt Nam không chỉ chứa đựng tiềm năng kinh tế to lớn mà còn là cửa ngõ để chúng tamở rộng quan hệ với quốc tế. Tuy nhiên, trong bối cảnh quốc tế hiện nay, khi các nước các nước lớn đều vươnra biển, xây dựng chiến lược biển thì vấn đề về chủ quyền biển đảo cần được quan tâmchú ý, đặc biệt là vấn đề chủ quyền trên biển Đông khi hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa của nước ta bị vi phạm nghiêm trọng. Lúc này, việc giáo dục ý thức về chủquyền biển đảo Tổ quốc cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ cần thiết và có ý nghĩa chiến lược.Do đó, những cứ liệu lịch sử sẽ là cơ sở quan trọng để gởi gấm các nội dung giáo dụcý thức về chủ quyền biển đảo cho học sinh ở trường phổ thông, giúp HS có ý thứcquyết tâm bảo vệ chủ quyền biển đảo qua những hành động cụ thể, thiết thực góp phầnvào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước. Bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông không chỉ trang bị một vốn kiến thức cầnthiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới mà còn góp phần quan trọng bồi dưỡng lòngyêu quê hươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo quốc gia trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO QUỐC GIA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SV: Trịnh Quân Đạt Lớp: ĐHSSỬ 15A GVHD: ThS. Trần Thị Hiền Tóm tắt: Bảo vệ chủ quyền đất nước nói chung và chủ quyền biển và hải đảonói riêng là một nhiệm vụ quan trọng của tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó cóViệt Nam. Do đó, giáo dục và nâng cao nhận thức về trách nhiệm đối với bảo vệ chủquyền biển và hải đảo là cần thiết, đặc biệt là thông qua giảng dạy môn Lịch sử. Bàiviết trình bày một số nội dung và biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo chohọc sinh ở trường trung học phổ thông (THPT) qua hoạt động dạy học lịch sử. Từ khoá: Tích hợp, chủ quyền biển đảo, dạy học lịch sử. 1. Đặt vấn đề Chủ quyền biển đảo và biên giới quốc gia là bất khả xâm phạm. Bởi lẽ biển đảolà một bộ phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, cùng với đấtliền tạo ra môi trường sinh tồn và phát triển từ xưa đến nay của dân tộc Việt Nam.Trong khi thế giới đang bước vào kỉ nguyên đại dương thì chiến lược “hướng biển” đãtrở thành xu thế chủ đạo của nhiều quốc gia tiếp giáp với biển. Chính vì vậy mà những nội dung kiến thức liên quan đến bảo vệ chủ quyền biểnđảo đã xuất hiện trong các môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, đặc biệt là mônLịch sử và Địa lý. Tuy nhiên, để học sinh (HS) có cái nhìn tổng quát về vị trí địa lý, lịch sử bảo vệchủ quyền, những cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ chủ quyền biển đảo thì môn Lịch sửvới những cứ liệu lịch sử cụ thể sẽ là biện pháp toàn diện và hiệu quả nhất. Trên thực tế, việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia chưa đượcchú trọng lắm, nội dung chưa được đề cập một cách cụ thể, hệ thống trong sách giáokhoa, kênh hình lại chưa có ghi chú và thiếu tính thống nhất. Chính vì vậy, chưa cóphương pháp và hình thức dạy học phù hợp, giáo viên còn lúng túng trong biện pháptích hợp kiến thức giáo dục nên hiệu quả chưa cao, nhận thức của học sinh về vấn đềnày vì vậy mà mơ hồ, mờ nhạt. Đây là một thiếu sót trong dạy học và giáo dục trongbối cảnh hiện nay, đặc biệt khi Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương981 vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ dân tộc thìnhiệm vụ giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền, biển đảo càng trở nên cấp thiết hơn. 2. Nội dung 2.1. Tích hợp trong định hướng giáo dục Dưới góc độ giáo dục học, tích hợp được hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ, cóhệ thống các kiến thức trong một môn học hoặc giữa các môn học thành một nội dungthống nhất. Điểm nổi bật của xu hướng giáo dục hiện đại trên thế giới là mọi hoạtđộng giáo dục đều hướng vào người học dưạ trên nền kiến thức được tích hợp từ nhiềumôn khoa học liên ngành, những giá trị nhân văn được đặc biệt quan tâm. Điểm nổibật của chương trình giáo dục phổ thông của các nước tiên tiến là tiếp cận theo hướng 33phát triển năng lực. Do vậy, vấn đề tích hợp nội dung giáo dục được xem trọng. (5,tr6) Chính vì vậy, các nước đã tiến hành cải cách giáo dục, phát triển chương trình,đổi mới sách giáo khoa… Sách giáo khoa của các nước phát triển không biên soạn theo lối hàn lâm mà tíchhợp những kiến thức cơ bản của các ngành khoa học. Phần kênh chữ không nhiều, chútrọng kênh hình và coi đó là nguồn nhận thức chứ không phải mang ý nghĩa minh hoạ.Đặc biệt, phần cơ chế sư phạm được chú trọng nhằm tổ chức hướng dẫn hoạt động tưduy tích cực chủ động. sáng tạo của học sinh. (5, tr8) Ở nước ta chương trình tích hợp được thực hiện ở môn “tự nhiên và xã hội” ở cấptiểu học. Chương trình cấp trung học thực hiện ở mức thấp qua hình thức liên môn,trong đó mỗi môn học được học riêng rẽ nhưng chú ý đến những nội dung có liên quanđến môn học khác nhằm tránh trùng lặp, đồng thời các môn học được bổ xung chonhau, hiểu sâu sắc hơn các sự kiện đang học. Mức độ phối hợp liên môn đã bước đầuđược thực thi trong quá trình xây dựng nội dung chương trình cũng như kế hoạch dạyhọc của các môn học khoa học xã hội: Lịch sử, địa lí, giáo dục công dân. Từ đây có thể hiểu dạy học tích hợp là đưa những nội dung giáo dục có liên quanvào dạy học các môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống ; giáo dục phápluật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông... 2.2. Tích hợp giáo dục chủ quyền biển đảo trong dạy học lịch sử 2.2.1. Vai trò của Lịch sử trong việc giáo dục ý thức về chủ quyền biển đảo chohọc sinh Việt Nam là một quốc gia biển (đứng thứ 10 thế giới về tỉ lệ sở hữu biển). BiểnViệt Nam không chỉ chứa đựng tiềm năng kinh tế to lớn mà còn là cửa ngõ để chúng tamở rộng quan hệ với quốc tế. Tuy nhiên, trong bối cảnh quốc tế hiện nay, khi các nước các nước lớn đều vươnra biển, xây dựng chiến lược biển thì vấn đề về chủ quyền biển đảo cần được quan tâmchú ý, đặc biệt là vấn đề chủ quyền trên biển Đông khi hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa của nước ta bị vi phạm nghiêm trọng. Lúc này, việc giáo dục ý thức về chủquyền biển đảo Tổ quốc cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ cần thiết và có ý nghĩa chiến lược.Do đó, những cứ liệu lịch sử sẽ là cơ sở quan trọng để gởi gấm các nội dung giáo dụcý thức về chủ quyền biển đảo cho học sinh ở trường phổ thông, giúp HS có ý thứcquyết tâm bảo vệ chủ quyền biển đảo qua những hành động cụ thể, thiết thực góp phầnvào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước. Bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông không chỉ trang bị một vốn kiến thức cầnthiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới mà còn góp phần quan trọng bồi dưỡng lòngyêu quê hươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tích hợp giáo dục ý thức Chủ quyền biển đảo quốc gia Dạy học Lịch sử Giáo dục phổ thông Bảo vệ chủ quyền biển đảoTài liệu liên quan:
-
161 trang 355 1 0
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 189 0 0 -
8 trang 115 1 0
-
Hướng dẫn đổi mới cách dạy và học môn Giáo dục công dân (Tài liệu dành cho giáo viên)
45 trang 107 0 0 -
Đổi mới giáo dục phổ thông gắn với phát triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam
8 trang 94 0 0 -
Triển khai giáo dục thích ứng: Kinh nghiệm ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
17 trang 80 0 0 -
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 22: Sử dụng một số phần mềm dạy học
69 trang 67 0 0 -
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Chương trình cơ sở: Phần 2
114 trang 67 0 0 -
128 trang 66 0 0
-
Dạy học Lịch sử với phương pháp đổi mới: Phần 1 - Trịnh Đình Tùng
108 trang 59 0 0