![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tích hợp văn hóa trong dạy học văn học nước ngoài ở nhà trường phổ thông
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.67 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tích hợp văn hóa được xem là một yêu cầu, một mục đích trong hoạt động dạy học đọc hiểu văn bản văn học nước ngoài. Tích hợp văn hóa trong dạy học văn học nước ngoài sẽ giúp học sinh tiếp nhận đầy đủ vẻ đẹp của tác phẩm văn học nước ngoài vốn được phôi thai từ một nền văn hóa khác biệt. Bài báo này tập trung trình bày một số nội dung có liên quan đến vấn đề tích hợp văn hoá trong dạy học tác phẩm văn học nước ngoài ở nhà trường phổ thông
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp văn hóa trong dạy học văn học nước ngoài ở nhà trường phổ thôngTÍCH HỢP VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC NƯỚC NGOÀIỞ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNGNGUYỄN HOÀN ANH 1 - TRẦN HỮU PHONG 2Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu - An Giang2Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế1Tóm tắt: Tích hợp văn hóa được xem là một yêu cầu, một mục đích trong hoạtđộng dạy học đọc hiểu văn bản văn học nước ngoài. Tích hợp văn hóa trong dạyhọc văn học nước ngoài sẽ giúp học sinh tiếp nhận đầy đủ vẻ đẹp của tác phẩm vănhọc nước ngoài vốn được phôi thai từ một nền văn hóa khác biệt. Bài báo này tậptrung trình bày một số nội dung có liên quan đến vấn đề tích hợp văn hoá trong dạyhọc tác phẩm văn học nước ngoài ở nhà trường phổ thông.Từ khóa: tích hợp, văn hóa, văn học, văn học nước ngoài, trường phổ thông1. ĐẶT VẤN ĐỀVăn hóa và văn học là hai phạm trù khác nhau nhưng có mối quan hệ rất chặt chẽ, biện chứng.Bất cứ nhà văn nào cũng sống, trưởng thành từ một hay một số nền văn hóa nhất định và vìthế, đứa con tinh thần của họ cũng ít nhiều mang dấu ấn của nền văn hoá đó. Nhận định củaAleksandr Solzhenitsyn “văn chương trở thành ký ức sống động của một quốc gia” cũng đãkhẳng định rõ hơn điều này. Về phương diện tiếp nhận, người đọc nếu muốn khám phá, giảimã và đánh giá tác phẩm cũng cần phải đặt nó trong hoàn cảnh lịch sử văn hoá mà nhà vănsáng tác. Cho nên, trong nghiên cứu, phê bình văn học, người ta thường lựa chọn văn hoá nhưmột điểm tựa vững chắc để đánh giá tác phẩm. Càng am hiểu về môi trường văn hoá mà nhàvăn sống, về những dấu ấn văn hoá được nhà văn đề cập trong tác phẩm bao nhiêu thì ngườinghiên cứu càng đưa ra được nhận định xác đáng bấy nhiêu.Dạy học đọc hiểu văn bản thực chất là quá trình hướng dẫn, tổ chức để học sinh phân tích,khám phá vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của văn bản, nhận ra thông điệp được nhà văn gửigắm và từ đó tự “thanh lọc tâm hồn”. Vì thế, việc tích hợp văn hóa trong dạy học đọc hiểu vănbản được xem là một trong những chiếc chìa khóa mở ra cánh cửa đi vào thế giới nghệ thuậtcủa tác phẩm. Hơn thế nữa, tác phẩm văn học nước ngoài lại được phôi thai từ một nền vănhoá khác mà học sinh chưa được tiếp cận một cách đầy đủ nên việc tích hợp trong dạy họcnhững tác phẩm này lại càng trở nên cấp thiết.2. NỘI DUNG1. Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất, tinh thần mà con người tạo ra trong quá trình tácđộng vào thực tiễn. Văn học là một loại hình nghệ thuật-nghệ thuật ngôn từ, là một hình thái ýthức xã hội đặc thù nhưng bản thân nó được xem là một bộ phận, một thành tố của văn hoá vàcũng là nơi bảo tồn, lưu giữ các giá trị một cách tự nhiên và lâu bền nhất: “Văn học là sự tự ýthức văn hóa. Văn học chẳng những là một bộ phận của văn hóa, chịu sự chi phối ảnh hưởngtrực tiếp của văn hóa mà còn là một trong những phương tiện tồn tại và bảo lưu văn hóa” [1].Có thể nói, trong mối quan hệ này, văn học không chỉ là bộ phận, là sự biểu hiện đơn thuầncủa văn hoá mà còn có những giá trị đặc thù của nó. Nếu văn hoá là những giá trị vật chất vàtinh thần đã được xác lập một cách tương đối rõ ràng, ổn định thì văn học không ngừng mở ranhững giá trị văn hoá mới, văn học có thể phản ánh những giá trị văn hoá vật chất nhưng mụcđích mà nó hướng tới lại là những giá trị văn hoá tinh thần. Nhận thức điều này để tránh việcTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 01(41)/2017: tr. 45-52Ngày nhận bài: 01/3/2017; Hoàn thành phản biện: 10/3/2017; Ngày nhận đăng: 31/3/201746NGUYỄN HOÀN ANH - TRẦN HỮU PHONGđơn giản, dung tục hoá việc phân tích, giải mã, tiếp nhận và dạy học tác phẩm văn chươngtrong nhà trường. Nghĩa là, chỉ nên xem văn hoá như là xuất phát điểm, là nền tảng để tiếpnhận tác phẩm được sâu sắc và toàn diện hơn chứ không phải tìm kiếm các chi tiết, sự kiện đểchứng minh cho một giá trị văn hoá nào đó.2. Những lí giải về mối quan hệ giữa văn hoá và văn học, nhất là sự chi phối của văn hoá tớiviệc tiếp nhận, cảm thụ văn chương đã tạo ra những tiền đề lí luận hết sức quan trọng cho việcdạy học đọc hiểu tác phẩm văn học nước ngoài theo hướng tích hợp văn hoá. Dạy học tíchhợp là sự kết hợp, phối kết các tri thức, kĩ năng của các môn học hoặc các phân môn khácnhau khi các môn học hoặc các phân môn này có nét tương đồng. “Tích hợp là hành động liênkết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vựckhác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học” [5] nhằm mục tiêu hình thành một hệ thốngnăng lực cụ thể cho học sinh. Việc dạy học tích hợp cũng được tiến hành bằng hai phươngthức chủ đạo là tích hợp ngang và tích hợp dọc. Quan điểm dạy học này không chỉ chi phốiviệc xây dựng chương trình, sách giáo khoa hiện nay mà còn được vận dụng vào quá trình tổchức dạy học nói chung và dạy học đọc hiểu văn bản nói riêng. Tuy nhiên, tích hợp văn hoávẫn còn là một khái niệm cần tiếp tục được làm sáng tỏ trước khi vận dụng vào thực tế dạyhọc. Một số câu hỏi được đặt ra là: tí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tích hợp văn hóa trong dạy học văn học nước ngoài ở nhà trường phổ thôngTÍCH HỢP VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC NƯỚC NGOÀIỞ NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNGNGUYỄN HOÀN ANH 1 - TRẦN HỮU PHONG 2Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu - An Giang2Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế1Tóm tắt: Tích hợp văn hóa được xem là một yêu cầu, một mục đích trong hoạtđộng dạy học đọc hiểu văn bản văn học nước ngoài. Tích hợp văn hóa trong dạyhọc văn học nước ngoài sẽ giúp học sinh tiếp nhận đầy đủ vẻ đẹp của tác phẩm vănhọc nước ngoài vốn được phôi thai từ một nền văn hóa khác biệt. Bài báo này tậptrung trình bày một số nội dung có liên quan đến vấn đề tích hợp văn hoá trong dạyhọc tác phẩm văn học nước ngoài ở nhà trường phổ thông.Từ khóa: tích hợp, văn hóa, văn học, văn học nước ngoài, trường phổ thông1. ĐẶT VẤN ĐỀVăn hóa và văn học là hai phạm trù khác nhau nhưng có mối quan hệ rất chặt chẽ, biện chứng.Bất cứ nhà văn nào cũng sống, trưởng thành từ một hay một số nền văn hóa nhất định và vìthế, đứa con tinh thần của họ cũng ít nhiều mang dấu ấn của nền văn hoá đó. Nhận định củaAleksandr Solzhenitsyn “văn chương trở thành ký ức sống động của một quốc gia” cũng đãkhẳng định rõ hơn điều này. Về phương diện tiếp nhận, người đọc nếu muốn khám phá, giảimã và đánh giá tác phẩm cũng cần phải đặt nó trong hoàn cảnh lịch sử văn hoá mà nhà vănsáng tác. Cho nên, trong nghiên cứu, phê bình văn học, người ta thường lựa chọn văn hoá nhưmột điểm tựa vững chắc để đánh giá tác phẩm. Càng am hiểu về môi trường văn hoá mà nhàvăn sống, về những dấu ấn văn hoá được nhà văn đề cập trong tác phẩm bao nhiêu thì ngườinghiên cứu càng đưa ra được nhận định xác đáng bấy nhiêu.Dạy học đọc hiểu văn bản thực chất là quá trình hướng dẫn, tổ chức để học sinh phân tích,khám phá vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của văn bản, nhận ra thông điệp được nhà văn gửigắm và từ đó tự “thanh lọc tâm hồn”. Vì thế, việc tích hợp văn hóa trong dạy học đọc hiểu vănbản được xem là một trong những chiếc chìa khóa mở ra cánh cửa đi vào thế giới nghệ thuậtcủa tác phẩm. Hơn thế nữa, tác phẩm văn học nước ngoài lại được phôi thai từ một nền vănhoá khác mà học sinh chưa được tiếp cận một cách đầy đủ nên việc tích hợp trong dạy họcnhững tác phẩm này lại càng trở nên cấp thiết.2. NỘI DUNG1. Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất, tinh thần mà con người tạo ra trong quá trình tácđộng vào thực tiễn. Văn học là một loại hình nghệ thuật-nghệ thuật ngôn từ, là một hình thái ýthức xã hội đặc thù nhưng bản thân nó được xem là một bộ phận, một thành tố của văn hoá vàcũng là nơi bảo tồn, lưu giữ các giá trị một cách tự nhiên và lâu bền nhất: “Văn học là sự tự ýthức văn hóa. Văn học chẳng những là một bộ phận của văn hóa, chịu sự chi phối ảnh hưởngtrực tiếp của văn hóa mà còn là một trong những phương tiện tồn tại và bảo lưu văn hóa” [1].Có thể nói, trong mối quan hệ này, văn học không chỉ là bộ phận, là sự biểu hiện đơn thuầncủa văn hoá mà còn có những giá trị đặc thù của nó. Nếu văn hoá là những giá trị vật chất vàtinh thần đã được xác lập một cách tương đối rõ ràng, ổn định thì văn học không ngừng mở ranhững giá trị văn hoá mới, văn học có thể phản ánh những giá trị văn hoá vật chất nhưng mụcđích mà nó hướng tới lại là những giá trị văn hoá tinh thần. Nhận thức điều này để tránh việcTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 01(41)/2017: tr. 45-52Ngày nhận bài: 01/3/2017; Hoàn thành phản biện: 10/3/2017; Ngày nhận đăng: 31/3/201746NGUYỄN HOÀN ANH - TRẦN HỮU PHONGđơn giản, dung tục hoá việc phân tích, giải mã, tiếp nhận và dạy học tác phẩm văn chươngtrong nhà trường. Nghĩa là, chỉ nên xem văn hoá như là xuất phát điểm, là nền tảng để tiếpnhận tác phẩm được sâu sắc và toàn diện hơn chứ không phải tìm kiếm các chi tiết, sự kiện đểchứng minh cho một giá trị văn hoá nào đó.2. Những lí giải về mối quan hệ giữa văn hoá và văn học, nhất là sự chi phối của văn hoá tớiviệc tiếp nhận, cảm thụ văn chương đã tạo ra những tiền đề lí luận hết sức quan trọng cho việcdạy học đọc hiểu tác phẩm văn học nước ngoài theo hướng tích hợp văn hoá. Dạy học tíchhợp là sự kết hợp, phối kết các tri thức, kĩ năng của các môn học hoặc các phân môn khácnhau khi các môn học hoặc các phân môn này có nét tương đồng. “Tích hợp là hành động liênkết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vựckhác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học” [5] nhằm mục tiêu hình thành một hệ thốngnăng lực cụ thể cho học sinh. Việc dạy học tích hợp cũng được tiến hành bằng hai phươngthức chủ đạo là tích hợp ngang và tích hợp dọc. Quan điểm dạy học này không chỉ chi phốiviệc xây dựng chương trình, sách giáo khoa hiện nay mà còn được vận dụng vào quá trình tổchức dạy học nói chung và dạy học đọc hiểu văn bản nói riêng. Tuy nhiên, tích hợp văn hoávẫn còn là một khái niệm cần tiếp tục được làm sáng tỏ trước khi vận dụng vào thực tế dạyhọc. Một số câu hỏi được đặt ra là: tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tích hợp văn hóa Dạy học văn hóa Văn học nước ngoài Trường phổ thông Văn hóa văn họcTài liệu liên quan:
-
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 398 10 0 -
Mười hai học thuyết về bản tính của con người: Phần 1
260 trang 239 0 0 -
Truyện Harry Potter và chiếc cốc lửa
1938 trang 192 0 0 -
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 2
610 trang 170 6 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck
184 trang 129 0 0 -
229 trang 93 0 0
-
Tiểu thuyết Đôn Kihôtê - Nhà quý tộc tài ba xứ Mantra: Phần 1
450 trang 91 0 0 -
Sử dụng văn bản đa phương thức trong dạy học đọc hiểu văn bản ở nhà trường phổ thông
3 trang 91 0 0 -
biểu tượng thất truyền: phần 2
340 trang 81 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami
237 trang 77 0 0