Danh mục

Tiềm năng Ngôn ngữ và Nhận thức của trẻ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.75 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trẻ chỉ có thể phát triển trí tuệ thông qua sự tương tác ngôn ngữ tích cực với người lớn, cho nên giao lưu giữa trẻ và người lớn phong phú sẽ là điều kiện quan trọng cho sự phát triển ngôn ngữ và trí tuệ của bé. Trí tuệ của con người là sự kết hợp của trí tuệ ngôn ngữ, tư duy vận động và suy luận, trí tuệ giao tiếp, trí tuệ âm nhạc, trí nhớ và khả năng tưởng tượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng Ngôn ngữ và Nhận thức của trẻ Tiềm năng Ngôn ngữ và Nhận thức của trẻ .( 7:41 AM | 03/10/2011 )Trẻ chỉ có thể phát triển trí tuệ thông qua sự tương tác ngôn ngữ tíchcực với người lớn, cho nên giao lưu giữa trẻ và người lớn phong phú sẽlà điều kiện quan trọng cho sự phát triển ngôn ngữ và trí tuệ của bé.Trí tuệ của con người là sự kết hợp của trí tuệ ngôn ngữ, tư duy vận động vàsuy luận, trí tuệ giao tiếp, trí tuệ âm nhạc, trí nhớ và khả năng tưởng tượng.Vì vậy, sự phát triễn toàn diện của con người, ngoài dinh dưỡng cho thểchất, cần phải có 1 chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho não bộ và phương pháp &chương trình giáo dục phù hợp cho từng lứa tuổi. Không thể chỉ giới hạn vàtập trung ở một yếu tố nào đó, mà cần phải phối hợp hài hòa tất cả các yếutố.Nuôi dưỡng khả năng ngôn ngữ, sự khởi đầu của trí tuệTrí tuệ ngôn ngữ là khả năng nghe, nói, đọc, viết, khả năng biểu hiện, có thểsử dụng ngôn ngữ một cách linh hoạt và hiệu quả đễ diễn tả một điều gì đóvới người khác. Ở trẻ từ độ tuổi từ 0-3, khả năng này biểu hiện ở từng giaiđoạn phát triển khác nhau với đặc điểm khác nhau: 0-1, trẻ thích nghe tất cảcác loại âm thanh, thích tương tác với các âm thanh, nhất là từ giọng nói củabố mẹ và những người thân xung quanh. Đến 1-2 tuổi, trẻ sẽ thích bắt chướcngôn ngữ và giọng nói của người khác, thích các ngôn ngữ phong phú hơnnhư nhạc, xem hình động có âm thanh…Lớn hơn một chút (2-3), trẻ thíchbắt chước các bài hát, thích xem truyện tranh, thích nghe kể chuyện và hát,thích cầm bút viết hay vẽ nguyệch ngoạch..Theo GS.TS.BS Hoàng Trọng Kim – Phó Chủ Tịch Hội Nhi Khoa Quốc GiaViệt Nam: “Tất cả những biểu hiện đó cho thấy trẻ đang bắt đầu học cáchthể hiện ngôn ngữ, nhằm giao tiếp và thu nhận các kiến thức mới mẻ từ cuộcsống sau này. Thời kỳ “vàng” của việc phát triễn trí tuệ ngôn ngữ là từ độtuổi 0 – 3 ”.Cũng theo PGS.TS Tâm lý học Đinh Thị Kim Thoa – Trường Đại Học GiáoDục Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Chuyên Gia tư vấn Tâm lý Mầm non SaoKhuê – cần phải lưu ý các bí quyết sau để giúp trẻ học nói: tạo môi trườngngôn ngữ phong phú và chuẩn cho trẻ, nói chuyện nhiều với trẻ, cùng đọctruyện với trẻ, đặc biệt phải lưu ý sự biểu cảm của ngôn ngữ, giúp trẻ thểhiện cảm xúc của mình qua sản phẩm nghệ thuật tạo hình (vd: dùng bút vẽtự do, tô màu…) – dạng ngôn ngữ đặc biệt của trẻ. Trẻ chỉ có thể phát triểntrí tuệ thông qua sự tương tác ngôn ngữ tích cực với người lớn, cho nên giaolưu giữa trẻ và người lớn phong phú sẽ là điều kiện quan trọng cho sự pháttriển ngôn ngữ và trí tuệ của bé. Ở giai đoạn 1-3 tuổi bé đã có thể hiểu đượcphần lớn những điều thông thường mà chúng ta nói với trẻ. Chúng ta cầnbiết khích lệ, động viên ngay sau mỗi cố gắng tập nói của trẻ.(Ảnh minh họa)Mẹ Long Hòa (bé 2 tuổi) chia sẻ, chị thường đưa Bubu đến công viên gầnnhà chơi, để bé tự mình đi mọi nơi, giải thích cho bé khi nhìn thất cái cây to,rồi trên cây, xung quanh cây có những cái gì, như thế nào? Sau đó sẽ cho béquan sát một vật khác ở công viên và hỏi bé về những gì bé thấy và ngheđược.Mẹ Thu Mai (bé 1 tuổi) thì chọn cách đơn giả hơn cho bé 1 tuổi của mình,khi chơi đùa cùng bé, mẹ hay hỏi bé “ mũi con ở đâu, mắt ở đâu, chân ởđâu? Chị cho biết bí quyết của chị là rất kiên nhẫn chỉ từng bộ phận để bénhận biết và có thể so sánh cơ thể mình với những từ ngữ đó, sau đó tiếnhành kiểm tra. Với nguyên tắc đó, chị sẽ tiếp tục dạy trẻ nhận biết các vậtthể khác.Với mẹ Vân Anh (bé gần 3 tuổi) thì dùng các bài hát đồng giao và đọc thơcho bé và sau đó giả thích. Chị cho biết tiết tấu đơn giản, ngắn gọn và vầnđiệu lên xuống của các bài đồng giao sẽ khiến bé tập trung, thích thú, sau đógiải thích và liên hệ đến những điều xung quanh của bé.VD: “Mèo hoa nhỏ xíu. Đã có râu ria. Mèo cứ ngồi kia. Meo meo kêu mẹ”,sau đó chị sẽ chỉ cho bé tranh của con mèo hay bất cứ hình ảnh của con mèoở đâu, rồi hỏi bé Mèo meo meo kêu mẹ giống ai? để làm gì? Bé sẽ trả lời rấtngộ nghĩnh và đang yêu.Nuôi dưỡng trí tuệ nhận thức, sự khởi đầu khả năng tương tác cuộcsống cho trẻTrí tuệ nhận thức ở trẻ từ 1-3 đó là khả năng nhận thức bản thân, sự tintưởng những người thân xung quanh, quan tâm đến người khác, thể hiệnnhững cảm xúc thông thường, hiếu kỳ và tìm hiểu thế giới xung quanh…Chuyên gia Tâm lý Kim Thoa cho biết ngay từ những năm tháng đầu đời, béđã bắt đầu có những định hướng “lắng nghe” âm thanh, đặc biệt âm thanhcủa ngôn ngữ và giọng nói của mẹ là những kích thích âm thanh sớm nhất.Mẹ là nguồn đáp ứng những nhu cầu tâm sinh lý của trẻ: khi nào đói trẻ sẽkhóc để đòi bú, trẻ sẽ ngủ yên khi đã no và có mẹ bên cạnh. 1-2 tuổi trẻ bắtđầu nhận diện về bản thân. Nhờ có hoạt động với đồ vật, trẻ bắt đầu cónhững biểu tượng về thế giới đồ vật và trẻ dần hiểu ra trẻ có thể làm đượcviệc này hay việc khác. 2-3 tuổi trẻ thể hiện rõ được cái nào mình thích vàkhông thích, biết sợ khi gặp người lạ, thích bắt chước, cái gì cũng muốn tựmình làm, bố mẹ sẽ nhìn thấy vẻ ...

Tài liệu được xem nhiều: