Danh mục

Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 384.23 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bối cảnh môi trường đang bị ô nhiễm nghiêm trọng như hiện nay, loại hình du lịch sinh thái (DLST) gắn liền với sứ mệnh bảo vệ môi trường được nhiều người lựa chọn và trở thành xu hướng du lịch trên toàn thế giới. DLST được xem như một giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường sinh thái hướng tới sự phát triển bền vững thông qua quá trình làm giảm sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên, phục vụ nhu cầu của du khách, của người dân địa phương khi tham gia vào các hoạt động DLST.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại huyện Tháp Mười tỉnh Đồng ThápTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI HUYỆN THÁP MƯỜI TỈNH ĐỒNG THÁP SV: Võ Thị Ngọc Thơ, Lớp: ĐHVNH16A GVHD: ThS. Đỗ Thị Kiều Hoa Tóm tắt Trong bối cảnh môi trường đang bị ô nhiễm nghiêm trọng như hiện nay, loại hình dulịch sinh thái (DLST) gắn liền với sứ mệnh bảo vệ môi trường được nhiều người lựa chọn vàtrở thành xu hướng du lịch trên toàn thế giới. DLST được xem như một giải pháp hữu hiệu đểbảo vệ môi trường sinh thái hướng tới sự phát triển bền vững thông qua quá trình làm giảmsức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên, phục vụ nhu cầu của du khách, của người dân địa phươngkhi tham gia vào các hoạt động DLST.Từ khóa: du lịch, DLST, Tháp MườiNỘI DUNG1. Khái niệm về DLST Năm 1991, khái niệm về DLST lần đầu tiên được đề cập với nội dung: “DL sinh thái làloại hình DL diễn ra trong các vùng có hệ sinh thái tự nhiên còn bảo tồn khá tốt nhằm mục tiêunghiên cứu, chiêm ngưỡng, thưởng thức phong cảnh, động thực vật cũng như các giá trị vănhoá hiện hữu” (Boo, 1991). Theo Hiệp hội DL Sinh Thái (The Internatonal Ecotourism society) thì “DLST là DLcó trách nhiệm với các khu thiên nhiên là nơi bảo tồn môi trường và cải thiện phúc lợi cho nhândân địa phương”. Theo Luật Du lịch Việt nam, DLST là loại hình DL dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắcvăn hoá địa phương, có sự tham gia của cộng đồng dân cư, kết hợp giáo dục về bảo vệ môi trường.2. Đặc trưng của DLST Tùy theo từng điều kiện khác nhau mà DLST được đầu tư, khai thác và phát triển theonhiều hướng khác nhau nhưng để đáp ứng yêu cầu của loại hình DLST thì phải có các đặc trưngcơ bản sau:- Là loại hình DL dựa vào thiên nhiên, các điểm tham quan chính là các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển...- Các công ty DL, hãng lữ hành, nhà cung ứng dịch vụ, nhân viên phục vụ và cả khách DL đều phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường sinh thái, giảm thiểu các tác động tiêu cực của DL đối với môi trường và văn hóa.- Hướng dẫn viên chuyên về DLST phải là người có kiến thức sâu rộng và kinh nghiệm về môi trường, hệ sinh thái, nguồn tài nguyên, các loài sinh vật... luôn góp phần tuyên truyền và giáo dục về ý thức bảo vệ môi trường đối với du khách.- Thông qua DL, khách DL tăng thêm nhận thức và hiểu biết về tự nhiên, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường, giữ gìn văn hóa bản địa.- Hoạt động DLST mang lại lợi ích kinh tế – xã hội cho cộng đồng, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.3. Tiềm năng phát triển DLST tại Tháp Mười3.1. Vị trí địa lý Huyện Tháp Mười hiện nay có diện tích tự nhiên 52.800ha bằng gần 17% diện tích củatỉnh Đồng Tháp, phía Bắc giáp huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An và huyện Tam Nông tỉnh ĐồngTháp; phía Đông giáp huyện Tân Thạnh tỉnh Long An; phía Tây và Tây – Nam giáp huyện CaoLãnh tỉnh Đồng Tháp; phía Nam và Đông – Nam giáp huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang. Huyện có vị trí địa lý thuận lợi, tiếp giáp với nhiều địa phương lại là vùng trũng củaĐTM xưa nên dễ dàng phát triển loại hình DLST.3.2. Khí hậu Trang 111KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 Khí hậu, thời tiết huyện Tháp Mười cũng chịu ảnh hưởng chung của khu vực đồng bằngsông Cửu Long. Nhiệt độ bình quân trong năm 26,9oC, ẩm độ không khí bình quân trong năm82%, nắng bình quân 2.733 giờ và lượng mưa bình quân hàng năm là 1.410 mm. Với điều kiệnkhí hậu này rất thuận lợi cho các loài động thực vật sinh sống và phát triển, đây chính là hìnhảnh của hệ sinh thái ĐTM năm xưa hoang sơ và đa dạng.3.3. Sông ngòi, kênh rạch Sông ngòi chính của Tháp Mười là Kênh Nguyễn Văn Tiếp có chiều dài 93 km, chảy quacác tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp; cung cấp lượng nước phục vụ tưới tiêu của cả vùng. Hàng năm, Tháp Mười còn chịu ảnh hưởng của mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, nướctừ thượng nguồn Mê Kông tràn về hàng năm thường từ tháng 7 đến tháng 11, mực nước ngậptrung bình 4,20m (so với mặt nước biển), trên đồng nước ngập sâu 1m.3.4. Địa hình huyện tháp mười Địa hình toàn vùng Đồng Tháp Mười giống như lồng chảo, xung quanh cao ở giữa lõmthấp. Huyện Tháp Mười nằm ở vùng thấp, tương đối bằng phẳng, nhưng vùng đất phía Nam vàphía Tây có độ cao hơn phía Đông, phía Bắc. Gồm 2 dạng địa hình: gò và trũng. ĐTM có 3 nhóm đất chính là đất xám, đất phèn và đất phù sa; trong đó đất phèn chiếmdiện tích lớn nhất khoảng hơn 273.000ha. Với các đặc điểm về tự nhiên như trên đã tạo nên sựđa dạng và phong phú về hệ sinh thái động thực vật của vùng, đặc biệt đây chính là điều kiệnphát t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: