Tiềm năng và các giải pháp phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Du lịch cộng đồng là hình thức du lịch mà cộng đồng địa phương sẽ nhận được lợi ích kinh tế, học hỏi được những kinh nghiệm từ du khách, có cơ hội giao lưu, hiểu biết những nét văn hóa, các thông tin trong nước và quốc tế. Du lịch cộng đồng có vai trò to lớn đối với việc phát triển kinh tế, nhất là những vùng kinh tế còn khó khăn như Tây Bắc, Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng và các giải pháp phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây BắcJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0096Social Sci., 2016, Vol. 61, No. 10, pp. 141-147This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TIỀM NĂNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÙNG TÂY BẮC Đỗ Thúy Mùi Khoa Sử - Địa, Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt. Du lịch cộng đồng là hình thức du lịch mà cộng đồng địa phương sẽ nhận được lợi ích kinh tế, học hỏi được những kinh nghiệm từ du khách, có cơ hội giao lưu, hiểu biết những nét văn hóa, các thông tin trong nước và quốc tế. Du lịch cộng đồng có vai trò to lớn đối với việc phát triển kinh tế, nhất là những vùng kinh tế còn khó khăn như Tây Bắc, Tây Nguyên. Vùng Tây Bắc có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch cộng đồng. Nhưng, việc khai thác tiềm năng đó chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để có thể khai thác tốt hơn những tiềm năng đó, cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp như: quản lí nhà nước về du lịch, đảm bảo tốt về cơ chế chính sách, bảo vệ cảnh quan, môi trường và an toàn thực phẩm, giữ gìn và bảo tồn văn hóa dân tộc, đào tạo nguồn nhân lực. . . Từ khóa: Du lịch cộng đồng, tiềm năng, giải pháp, quản lí nhà nước, cảnh quan.1. Mở đầu Tây Bắc là vùng có tiềm năng để phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ). Hiện nay, một sốbản đã khai thác tiềm năng để phát triển DLCĐ. Tuy nhiên, hiệu quả chưa cao. Phần lớn chỉ khaithác tự nhiên, chưa có sự đầu tư và có chiến lược phát triển lâu dài. Để DLCĐ vùng Tây Bắc pháttriển mạnh mẽ hơn, bài viết sẽ đánh giá tiềm năng và đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác tốthơn những tiềm năng để phát triển DLCĐ góp phần xóa đói, giảm nghèo cho vùng Tây Bắc.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát về DLCĐ và vai trò của DLCĐ DLCĐ là một khái niệm còn mới mẻ. Năm 1997, mới xuất hiện ở Việt Nam, nhưng lại pháttriển khá nhanh. Từ đó đến nay, có nhiều quan niệm, nhiều khái niệm khác nhau về DLCĐ. Nhìnchung, các tác giả đều quan niệm rằng: DLCĐ là hình thức du lịch mà du khách là người manglại lợi ích kinh tế và có ảnh hưởng nhất định đến tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái, nếpsống của người dân địa phương. Người dân địa phương là người kiểm soát các giá trị về tài nguyêndu lịch để hỗ trợ cho khách có cơ hội tìm hiểu và nâng cao nhận thức về văn hóa truyền thống củacộng đồng địa phương. Cộng đồng địa phương sẽ nhận được lợi ích kinh tế, học hỏi được nhữngNgày nhận bài: 15/5/2016. Ngày nhận đăng: 20/9/2016Liên hệ: Đỗ Thúy Mùi, e-mail: maithuydotb@gmail.com 141 Đỗ Thúy Mùikinh nghiệm từ du khách, có cơ hội về giao lưu, nắm bắt được những nét văn hóa, các thông tintrong nước và quốc tế [2]. Như vậy, DLCĐ là loại hình du lịch mà du khách có thể cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc vớingười dân địa phương. Du khách được khám phá những giá trị về tự nhiên, văn hóa của địa phương,nâng cao nhận thức, hiểu biết về cộng đồng địa phương. Cộng đồng địa phương được hưởng lợi từkinh tế, học hỏi những kinh nghiệm từ du khách, nâng cao nhận thức, đồng thời biết giữ gìn, bảovệ những giá trị tự nhiên, nhân văn để khai thác vào mục đích du lịch. DLCĐ là loại hình du lịch mà mọi hoạt động của nó gắn liền với cộng đồng dân cư. Ngườidân địa phương được tham gia và chịu trách nhiệm ra quyết định thực thi, điều hành các hoạt độngdu lịch. Mục đích là tạo cho thành viên trong cộng đồng được tham gia vào hoạt động du lịch, pháttriển đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao đời sống của cộng đồng địa phương. Phát triển DLCĐ có vai trò rất lớn, nhất là đối với vùng kinh tế kém phát triển. DLCĐ gópphần xóa đói, giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Thông qua du lịch, tài nguyênthiên nhiên, văn hóa địa phương các vùng miền được bảo vệ và khai thác có hiệu quả hơn, đồngthời còn quảng bá, giới thiệu được những nét văn hóa đặc sắc của địa phương. DLCĐ mang lạihiệu quả cao trong quá trình hiện đại hóa nông thôn thông qua việc tạo ra công ăn việc làm, giữgìn và phát huy các làng nghề truyền thống, bảo vệ các giá trị cộng đồng. DLCĐ góp phần tăngthu nhập cho cộng đồng địa phương, đặc biệt ở vùng nông thôn, nơi tỷ lệ đói nghèo còn cao. Đâylà yếu tố tích cực góp phần làm giảm tác động của cộng đồng đến các giá trị cảnh quan, tự nhiên,góp phần bảo tồn tài nguyên, môi trường, đảm bảo cho phát triển du lịch cộng đồng bền vững [2]. Phát triển DLCĐ giúp cho những người dân tham gia vào các dich vụ du lịch, được hưởnglợi từ việc phát triển hạ tầng du lịch. Đây là yếu tố tích cực để đảm bảo sự công bằng trong pháttriển du lịch. Phát triển DLCĐ tạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng và các giải pháp phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây BắcJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0096Social Sci., 2016, Vol. 61, No. 10, pp. 141-147This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TIỀM NĂNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÙNG TÂY BẮC Đỗ Thúy Mùi Khoa Sử - Địa, Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt. Du lịch cộng đồng là hình thức du lịch mà cộng đồng địa phương sẽ nhận được lợi ích kinh tế, học hỏi được những kinh nghiệm từ du khách, có cơ hội giao lưu, hiểu biết những nét văn hóa, các thông tin trong nước và quốc tế. Du lịch cộng đồng có vai trò to lớn đối với việc phát triển kinh tế, nhất là những vùng kinh tế còn khó khăn như Tây Bắc, Tây Nguyên. Vùng Tây Bắc có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch cộng đồng. Nhưng, việc khai thác tiềm năng đó chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để có thể khai thác tốt hơn những tiềm năng đó, cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp như: quản lí nhà nước về du lịch, đảm bảo tốt về cơ chế chính sách, bảo vệ cảnh quan, môi trường và an toàn thực phẩm, giữ gìn và bảo tồn văn hóa dân tộc, đào tạo nguồn nhân lực. . . Từ khóa: Du lịch cộng đồng, tiềm năng, giải pháp, quản lí nhà nước, cảnh quan.1. Mở đầu Tây Bắc là vùng có tiềm năng để phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ). Hiện nay, một sốbản đã khai thác tiềm năng để phát triển DLCĐ. Tuy nhiên, hiệu quả chưa cao. Phần lớn chỉ khaithác tự nhiên, chưa có sự đầu tư và có chiến lược phát triển lâu dài. Để DLCĐ vùng Tây Bắc pháttriển mạnh mẽ hơn, bài viết sẽ đánh giá tiềm năng và đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác tốthơn những tiềm năng để phát triển DLCĐ góp phần xóa đói, giảm nghèo cho vùng Tây Bắc.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát về DLCĐ và vai trò của DLCĐ DLCĐ là một khái niệm còn mới mẻ. Năm 1997, mới xuất hiện ở Việt Nam, nhưng lại pháttriển khá nhanh. Từ đó đến nay, có nhiều quan niệm, nhiều khái niệm khác nhau về DLCĐ. Nhìnchung, các tác giả đều quan niệm rằng: DLCĐ là hình thức du lịch mà du khách là người manglại lợi ích kinh tế và có ảnh hưởng nhất định đến tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái, nếpsống của người dân địa phương. Người dân địa phương là người kiểm soát các giá trị về tài nguyêndu lịch để hỗ trợ cho khách có cơ hội tìm hiểu và nâng cao nhận thức về văn hóa truyền thống củacộng đồng địa phương. Cộng đồng địa phương sẽ nhận được lợi ích kinh tế, học hỏi được nhữngNgày nhận bài: 15/5/2016. Ngày nhận đăng: 20/9/2016Liên hệ: Đỗ Thúy Mùi, e-mail: maithuydotb@gmail.com 141 Đỗ Thúy Mùikinh nghiệm từ du khách, có cơ hội về giao lưu, nắm bắt được những nét văn hóa, các thông tintrong nước và quốc tế [2]. Như vậy, DLCĐ là loại hình du lịch mà du khách có thể cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc vớingười dân địa phương. Du khách được khám phá những giá trị về tự nhiên, văn hóa của địa phương,nâng cao nhận thức, hiểu biết về cộng đồng địa phương. Cộng đồng địa phương được hưởng lợi từkinh tế, học hỏi những kinh nghiệm từ du khách, nâng cao nhận thức, đồng thời biết giữ gìn, bảovệ những giá trị tự nhiên, nhân văn để khai thác vào mục đích du lịch. DLCĐ là loại hình du lịch mà mọi hoạt động của nó gắn liền với cộng đồng dân cư. Ngườidân địa phương được tham gia và chịu trách nhiệm ra quyết định thực thi, điều hành các hoạt độngdu lịch. Mục đích là tạo cho thành viên trong cộng đồng được tham gia vào hoạt động du lịch, pháttriển đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao đời sống của cộng đồng địa phương. Phát triển DLCĐ có vai trò rất lớn, nhất là đối với vùng kinh tế kém phát triển. DLCĐ gópphần xóa đói, giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Thông qua du lịch, tài nguyênthiên nhiên, văn hóa địa phương các vùng miền được bảo vệ và khai thác có hiệu quả hơn, đồngthời còn quảng bá, giới thiệu được những nét văn hóa đặc sắc của địa phương. DLCĐ mang lạihiệu quả cao trong quá trình hiện đại hóa nông thôn thông qua việc tạo ra công ăn việc làm, giữgìn và phát huy các làng nghề truyền thống, bảo vệ các giá trị cộng đồng. DLCĐ góp phần tăngthu nhập cho cộng đồng địa phương, đặc biệt ở vùng nông thôn, nơi tỷ lệ đói nghèo còn cao. Đâylà yếu tố tích cực góp phần làm giảm tác động của cộng đồng đến các giá trị cảnh quan, tự nhiên,góp phần bảo tồn tài nguyên, môi trường, đảm bảo cho phát triển du lịch cộng đồng bền vững [2]. Phát triển DLCĐ giúp cho những người dân tham gia vào các dich vụ du lịch, được hưởnglợi từ việc phát triển hạ tầng du lịch. Đây là yếu tố tích cực để đảm bảo sự công bằng trong pháttriển du lịch. Phát triển DLCĐ tạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Social sciences Du lịch cộng đồng Giải pháp phát triển du lịch Phát triển du lịch Hình thức du lịch Phát triển kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 283 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 265 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 210 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 191 0 0 -
77 trang 186 0 0
-
10 trang 185 0 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 170 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 148 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 145 1 0