Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn ở tỉnh Đồng Tháp
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.78 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích tiềm năng, thực trạng du lịch sinh thái miệt vườn ở tỉnh Đồng Tháp. Số liệu nghiên cứu thu thập từ nguồn thứ cấp và phỏng vấn trực tiếp 105 khách du lịch nội địa. Kết quả nghiên cứu cho thấy, du lịch sinh thái miệt vườn với nhiều loại trái cây đặc sản, hoạt động trải nghiệm phong phú, gần gũi thiên nhiên, văn hóa địa phương nên có tiềm năng phát triển lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn ở tỉnh Đồng ThápChuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn TIỀM NĂNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI MIỆT VƯỜN Ở TỈNH ĐỒNG THÁP Nguyễn Minh Triết1* 1 Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp * Tác giả liên hệ: nmtrietdt@gmail.com Lịch sử bài báo Ngày nhận: 01/7/2019; Ngày nhận chỉnh sửa: 08/8/2019; Ngày duyệt đăng: 19/3/2020 Tóm tắt Bài viết phân tích tiềm năng, thực trạng du lịch sinh thái miệt vườn ở tỉnh Đồng Tháp. Số liệunghiên cứu thu thập từ nguồn thứ cấp và phỏng vấn trực tiếp 105 khách du lịch nội địa. Kết quả nghiên cứu cho thấy, du lịch sinh thái miệt vườn với nhiều loại trái cây đặc sản, hoạt động trảinghiệm phong phú, gần gũi thiên nhiên, văn hóa địa phương nên có tiềm năng phát triển lớn. Cácyếu tố phát triển du lịch sinh thái miệt vườn được đánh giá gồm cảnh quan, hoạt động du lịch, hạtầng kỹ thuật, phương tiện phục vụ, nhân viên, giá cả dịch vụ và an ninh, an toàn của điểm đến.Dựa trên kết quả nghiên cứu, bài viết đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển loại hình dulịch hấp dẫn này gồm: tăng cường quảng bá, tổ chức các tour du lịch sinh thái miệt vườn, cải tạocảnh quan, đa dạng hoạt động du lịch, cải thiện cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhânlực, cung cấp dịch vụ du lịch với giá hợp lí và đảm bảo an toàn cho du khách. Từ khóa: Du lịch sinh thái miệt vườn, du lịch sinh thái, phát triển du lịch, Đồng Tháp.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- POTENTIALS AND SOLUTIONS TO DEVELOP FARMLAND ECO-TOURISM IN DONG THAP PROVINCE Nguyen Minh Triet1* 1 Dong Thap Tax Department * Corresponding author: nmtrietdt@gmail.com Article history Received: 01/7/2019; Received in revised form: 08/8/2019; Accepted: 19/3/2020 Summary This article is to analyze the potentials and the reality of farmland eco-tourism in Dong Thapprovince. The data were collected from secondary sources and interview of 105 domestic tourists. Theresults show that this mode of tourism with many special fruits, rich experiential activities, nature-friendliness, and local culture has great potentials for development. The assessed elements for itsdevelopment are landscape, tourism activities, infrastructure, service facilities, staff, service prices,and security and safety of the destination. Based on the obtained results, the article proposes somesolutions contributing to the development of this attractive tourism, namely promoting advertisements,organizing farmland eco-tourism tours, renovating the landscape, diversifying tourism activities,improving infrastructure, enhancing human resources quality, offering decent prices, and ensuringsafety for visitors. Keywords: Dong Thap, eco-tourism, farmland eco-tourism, tourism development.46 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 6, 2020, 46-56 1. Đặt vấn đề Mười) là đồng lụt kín nhiễm phèn nặng; Tiểu Theo đề án phát triển du lịch Đồng bằng vùng 3 (Tứ Giác Long Xuyên) là đồng lụt hở;sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2020, các Tiểu vùng 4 (bán đảo Cà Mau) là vùng đất trũngsản phẩm đặc thù là tham quan sông nước, miệt thấp, ngập mặn hầu như quanh năm. Trong đó,vườn, kết hợp nghỉ tại nhà dân, du lịch tìm hiểu tiểu vùng 1 có địa hình càng xa bờ sông càng thấpvăn hóa các dân tộc, tham quan nghiên cứu các dần, có nhiều cù lao trên sông Tiền, sông Hậu.hệ sinh thái của vùng… (Bộ Văn hoá, Thể thao Vùng đất này được xem là “miệt vườn Nam Bộ”và Du lịch, 2010). Tỉnh Đồng Tháp có địa giới với diện tích trồng cây ăn trái cao hơn các loạibị chia cắt thành 2 vùng là Đồng Tháp Mười và hình kinh tế khác. Văn Nữ Quỳnh Trâm (2015)khu vực nằm giữa sông Tiền, sông Hậu. Điều cho rằng, “miệt vườn” là vùng đất phù sa màukiện tự nhiên, nhất là khí hậu, thổ nhưỡng rất mỡ nằm ven và giữa sông, nghề trồng vườn vàphù hợp để phát triển một nền nông nghiệp toàn làm ruộng có điều kiện phát triển thuận lợi, giaodiện với sản phẩm chủ lực là lúa gạo, cá tra, hoa thương dễ dàng với lợi thế sông nước. Cư dânmàu, cây ăn trái... Trong đó, khu vực ven sông miệt vườn sáng tạo ra việc đào mương, lên liếp,Tiền, sông Hậu và các cù lao là vùng chuyên kết hợp mô hình làm vườn với nuôi trồng thủycanh nhiều loại trái cây nổi tiếng như xoài Cao sản. Các khu dân cư miệt vườn hình thành sớmLãnh, nhãn Châu Thành, quýt hồng Lai Vung, và phát triển nhanh chóng cùng với sự trù phúbưởi Phong Hòa… Do đó, du lịch sinh thái miệt của ĐBSCL. Theo Nguyễn Trọng Nhân và cộngvườn (DLSTMV) rất có tiềm năng phát triển sự (2015), nơi được xem là miệt vườn thườngdo tận dụng, phát huy được nguồn tài nguyên có đất đai cao ráo, ít bị úng ngập, ít phèn, câybản địa và những nét riêng vốn có về cảnh vật, trồng phát triển tươi tốt, người dân có mức sốngcon người, văn hóa miền sông nước. Tuy nhiên, và trình độ dân trí cao xét trong không gian quầntrong nhiều năm qua, việc phát triển DLSTMV cư nông thôn. Phạm vi miệt vườn là phần lãnhtrên địa bàn tỉnh còn chưa tương xứng với tiềm thổ nằm dọc hai bờ sông Tiền, sông Hậu, xuấtnăng và lợi thế sẵn có do cơ sở hạ tầng yếu kém, phát từ biên giới Việt Nam - Campuchia chạychưa đồng bộ; hoạt động vui chơi, giải trí, trải dọc xuống hạ lưu, bao gồm một p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái miệt vườn ở tỉnh Đồng ThápChuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn TIỀM NĂNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI MIỆT VƯỜN Ở TỈNH ĐỒNG THÁP Nguyễn Minh Triết1* 1 Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp * Tác giả liên hệ: nmtrietdt@gmail.com Lịch sử bài báo Ngày nhận: 01/7/2019; Ngày nhận chỉnh sửa: 08/8/2019; Ngày duyệt đăng: 19/3/2020 Tóm tắt Bài viết phân tích tiềm năng, thực trạng du lịch sinh thái miệt vườn ở tỉnh Đồng Tháp. Số liệunghiên cứu thu thập từ nguồn thứ cấp và phỏng vấn trực tiếp 105 khách du lịch nội địa. Kết quả nghiên cứu cho thấy, du lịch sinh thái miệt vườn với nhiều loại trái cây đặc sản, hoạt động trảinghiệm phong phú, gần gũi thiên nhiên, văn hóa địa phương nên có tiềm năng phát triển lớn. Cácyếu tố phát triển du lịch sinh thái miệt vườn được đánh giá gồm cảnh quan, hoạt động du lịch, hạtầng kỹ thuật, phương tiện phục vụ, nhân viên, giá cả dịch vụ và an ninh, an toàn của điểm đến.Dựa trên kết quả nghiên cứu, bài viết đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển loại hình dulịch hấp dẫn này gồm: tăng cường quảng bá, tổ chức các tour du lịch sinh thái miệt vườn, cải tạocảnh quan, đa dạng hoạt động du lịch, cải thiện cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhânlực, cung cấp dịch vụ du lịch với giá hợp lí và đảm bảo an toàn cho du khách. Từ khóa: Du lịch sinh thái miệt vườn, du lịch sinh thái, phát triển du lịch, Đồng Tháp.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- POTENTIALS AND SOLUTIONS TO DEVELOP FARMLAND ECO-TOURISM IN DONG THAP PROVINCE Nguyen Minh Triet1* 1 Dong Thap Tax Department * Corresponding author: nmtrietdt@gmail.com Article history Received: 01/7/2019; Received in revised form: 08/8/2019; Accepted: 19/3/2020 Summary This article is to analyze the potentials and the reality of farmland eco-tourism in Dong Thapprovince. The data were collected from secondary sources and interview of 105 domestic tourists. Theresults show that this mode of tourism with many special fruits, rich experiential activities, nature-friendliness, and local culture has great potentials for development. The assessed elements for itsdevelopment are landscape, tourism activities, infrastructure, service facilities, staff, service prices,and security and safety of the destination. Based on the obtained results, the article proposes somesolutions contributing to the development of this attractive tourism, namely promoting advertisements,organizing farmland eco-tourism tours, renovating the landscape, diversifying tourism activities,improving infrastructure, enhancing human resources quality, offering decent prices, and ensuringsafety for visitors. Keywords: Dong Thap, eco-tourism, farmland eco-tourism, tourism development.46 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 6, 2020, 46-56 1. Đặt vấn đề Mười) là đồng lụt kín nhiễm phèn nặng; Tiểu Theo đề án phát triển du lịch Đồng bằng vùng 3 (Tứ Giác Long Xuyên) là đồng lụt hở;sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2020, các Tiểu vùng 4 (bán đảo Cà Mau) là vùng đất trũngsản phẩm đặc thù là tham quan sông nước, miệt thấp, ngập mặn hầu như quanh năm. Trong đó,vườn, kết hợp nghỉ tại nhà dân, du lịch tìm hiểu tiểu vùng 1 có địa hình càng xa bờ sông càng thấpvăn hóa các dân tộc, tham quan nghiên cứu các dần, có nhiều cù lao trên sông Tiền, sông Hậu.hệ sinh thái của vùng… (Bộ Văn hoá, Thể thao Vùng đất này được xem là “miệt vườn Nam Bộ”và Du lịch, 2010). Tỉnh Đồng Tháp có địa giới với diện tích trồng cây ăn trái cao hơn các loạibị chia cắt thành 2 vùng là Đồng Tháp Mười và hình kinh tế khác. Văn Nữ Quỳnh Trâm (2015)khu vực nằm giữa sông Tiền, sông Hậu. Điều cho rằng, “miệt vườn” là vùng đất phù sa màukiện tự nhiên, nhất là khí hậu, thổ nhưỡng rất mỡ nằm ven và giữa sông, nghề trồng vườn vàphù hợp để phát triển một nền nông nghiệp toàn làm ruộng có điều kiện phát triển thuận lợi, giaodiện với sản phẩm chủ lực là lúa gạo, cá tra, hoa thương dễ dàng với lợi thế sông nước. Cư dânmàu, cây ăn trái... Trong đó, khu vực ven sông miệt vườn sáng tạo ra việc đào mương, lên liếp,Tiền, sông Hậu và các cù lao là vùng chuyên kết hợp mô hình làm vườn với nuôi trồng thủycanh nhiều loại trái cây nổi tiếng như xoài Cao sản. Các khu dân cư miệt vườn hình thành sớmLãnh, nhãn Châu Thành, quýt hồng Lai Vung, và phát triển nhanh chóng cùng với sự trù phúbưởi Phong Hòa… Do đó, du lịch sinh thái miệt của ĐBSCL. Theo Nguyễn Trọng Nhân và cộngvườn (DLSTMV) rất có tiềm năng phát triển sự (2015), nơi được xem là miệt vườn thườngdo tận dụng, phát huy được nguồn tài nguyên có đất đai cao ráo, ít bị úng ngập, ít phèn, câybản địa và những nét riêng vốn có về cảnh vật, trồng phát triển tươi tốt, người dân có mức sốngcon người, văn hóa miền sông nước. Tuy nhiên, và trình độ dân trí cao xét trong không gian quầntrong nhiều năm qua, việc phát triển DLSTMV cư nông thôn. Phạm vi miệt vườn là phần lãnhtrên địa bàn tỉnh còn chưa tương xứng với tiềm thổ nằm dọc hai bờ sông Tiền, sông Hậu, xuấtnăng và lợi thế sẵn có do cơ sở hạ tầng yếu kém, phát từ biên giới Việt Nam - Campuchia chạychưa đồng bộ; hoạt động vui chơi, giải trí, trải dọc xuống hạ lưu, bao gồm một p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch sinh thái miệt vườn Du lịch sinh thái Phát triển du lịch Văn hóa địa phương Du lịch cộng đồngTài liệu liên quan:
-
8 trang 295 0 0
-
77 trang 206 0 0
-
10 trang 189 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 152 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 152 1 0 -
9 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 120 0 0 -
2 trang 117 1 0
-
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 114 0 0 -
219 trang 108 2 0