Tiềm năng và những giải pháp phát huy giá trị phiên chợ Âm Dương xã Xuân Ổ, thành phố Bắc Ninh trong phát triển du lịch
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tiềm năng và những giải pháp phát huy giá trị phiên chợ Âm Dương xã Xuân Ổ, thành phố Bắc Ninh trong phát triển du lịch" giới thiệu và phân tích các điểm mạnh, yếu của việc khai thác di sản đương đại như phiên chợ Âm Dương ở vùng Kinh Bắc xưa, Bắc Ninh ngày nay, ban đầu đưa ra các giải pháp tham góp sẽ là những tư liệu quý để tạo ra sự tập trung cho các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, nhà hoạch định chiến lược để phát triển du lịch bền vững cho phiên chợ Âm Dương về sau. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng và những giải pháp phát huy giá trị phiên chợ Âm Dương xã Xuân Ổ, thành phố Bắc Ninh trong phát triển du lịch TIỀM NĂNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ PHIÊN CHỢ ÂM DƯƠNG XÃ XUÂN Ổ, THÀNH PHỐ BẮC NINH TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Đỗ Hải Yến1, Nguyễn Đức Thắng2 Tóm tắt: Phiên chợ Âm Dương (chợ Âm Phủ, chợ Gà đen) thuộc xã Xuân Ổ, thành phố Bắc Ninh là một lễ hội truyền thống, đặc sắc hiếm thấy ở vùng văn hóa Kinh Bắc xưa, đã tồn tại từ năm 43, Sau Công Nguyên. Đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5, tết Nhâm Dần 2022, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Ninh và chính quyền địa phương đã phục dựng lại phiên chợ sau một thời gian dài vắng bóng) do vậy đã thu hút đông đảo cư dân thập phương đến tham gia. Tuy nhiên để phiên chợ Âm Dương trong những năm tổ chức tiếp theo có kinh nghiệm và thành công hơn nữa cần sự quan tâm nhiều hơn của các nhà nghiên cứu, ban quản lý, chính quyền địa phương. Bằng phương pháp điền dã và phỏng vấn chuyên gia, phỏng vấn câu chuyện cuộc đời (life story telling), tổng hợp tài liệu nghiên cứu từ 2022- 2024, tác giả sẽ cung cấp những tư liệu, thực trạng và những rào cản nhằm phát huy giá trị phiên chợ Âm Dương trong sự phát triển du lịch bền vững. Từ khóa: Chợ Âm Dương Xuân Ổ, Phát huy giá trị phiên chợ Âm Dương.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tìm kiếm và giới thiệu, quan sát tham dự ở các điểm du lịch xưa; vận dụng cácphương pháp nghiên cứu hiện đại trong việc giới thiệu các giá trị di sản văn hóa cổxưa đến các nhà nghiên cứu du lịch; thông qua con đường phát triển du lịch để bảotồn, quản lý di sản đương đại là những xu hướng và con đường nhằm phát triển du lịchbền vững trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay. Trong bối cảnh đại dịch COVID-19mới được kiểm soát ở Việt Nam những năm gần đây, nhưng khách quốc tế còn chưatrở lại Việt Nam nhiều như những năm trước đại dịch, việc giới thiệu và phân tích cácđiểm mạnh, yếu của việc khai thác di sản đương đại như phiên chợ Âm Dương ở vùngKinh Bắc xưa, Bắc Ninh ngày nay, ban đầu đưa ra các giải pháp tham góp sẽ là nhữngtư liệu quý để tạo ra sự tập trung cho các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, nhà hoạch địnhchiến lược để phát triển du lịch bền vững cho phiên chợ Âm Dương về sau.2. CHỢ ÂM DƯƠNG XỨ BẮC Chợ Âm Dương (hay còn gọi là chợ Âm Phủ, chợ gà đen) là một hình thức sinhhoạt văn hóa mang đậm màu sắc tín ngưỡng dân gian rất đặc trưng của vùng Kinh Bắctại làng Ó, nay là khu Xuân Ổ, phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh. Theo truyền thuyết, được cư dân địa phương (ông Tuấn, 89 tuổi) kể lại: Chợ Âm -Dương có từ năm Nhâm Dần 43 sau Công Nguyên, gắn với sự kiện nhà Hán lệnh cho Khoa Du lịch, Đại học Công nghệ Đông Á.1676 HỘI THẢO DU LỊCH QUỐC GIA: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ, KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI SẢN, PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH...Mã Viện đem quân sang đánh Hai Bà Trưng. Quân giặc đánh đến trấn Vũ Ninh, huyệnTiên Du (tỉnh Bắc Ninh) thì gặp quân của Hai Bà Trưng và xảy ra trận kịch chiến,nhiều quân lính đã hy sinh. Sau trận chiến, thân nhân của những người lính đó đã vềchiến trường xưa tưởng nhớ người thân vào dịp sau Tết Nguyên Đán. Tại địa điểm diễn ra phiên chợ Âm Dương ngày nay - Bãi Hồ từng là bãi chiếntrận, do vậy đã có rất nhiều người chết trong các cuộc giao tranh. Để tưởng nhớ nhữngngười thân, những người từng có công với việc bảo vệ bờ cõi, cư dân làng Ó từ xưađã thường xuyên tổ chức chợ Âm Dương để người mất gặp lại người thân, người quentrên trần thế. Theo tập quán cũ, người sống sẽ đốt vàng mã, đốt nến hoặc đèn dầu, thắphương để kết nối với thế giới bên kia. Với cư dân làng Ó, Kinh Bắc (Xuân Ổ, TP. Bắc Ninh) - cũng là những người chủtrực tiếp của di sản phiên chợ Âm Dương ngày nay: Phiên chợ Âm Dương ngày naycòn là ngày hội làng, vừa là ngày mừng chiến công của vua Quang Trung Nguyễn Huệđã đánh tan 20 vạn quân Thanh xâm lược. Trong tâm thức của cư dân làng Xuân Ổngày nay, họ quan niệm: Việc tham gia vào phiên chợ Âm Dương như một hình thức“bán rủi, cầu may”, để việc làm ăn hay mùa vụ năm đó mới được thuận lợi. Hình 1. Gian hàng tại phiên chợ Âm Dương 2023 (Nguồn: Tác giả, 2023)2.1. Tập tục tại chợ Âm Dương xứ Bắc xưa Khác với những phiên chợ hay lễ, hội khác ở xứ Kinh Bắc hay những địa bànkhác, phiên chợ Âm Dương họp vào lúc “lên đèn”, cạnh một ngôi miếu thiêng trongvùng, phiên chợ không có lều quán, chỉ họp vào một đêm duy nhất vào đêm mùng 04rạng mùng 05 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Tập quán của người đi chợ Âm Dươngyên lặng, chỉ “thì thào”, không nói cười ồn ào. Mặt hàng được mua bán nhiều nhất trong chợ là các đồ vật tế lễ như trầu cau,vàng mã, rượu, hương… khách tham gia chợ Âm Dương xưa là những người sống vàPhần 3: DU LỊCH DI SẢN 677“những người đã khuất”. Thay vì đưa tiền cho người bán sau khi người mua đã lựađược hàng, người bán sẽ để chậu nước: Nếu tiền nổi là “tiền của người âm”, nếu tiềnchìm là “tiền của người dương”. Theo tư liệu phỏng vấn sâu cụ Hà (bán nước ở chợ Âm Dương xưa, 2023): Sángngày hôm sau tan chợ, nhiều khi Cụ vẫn thấy “vỏ ốc, vỏ sò, lá cây” của người âm dùng“tiền” để mua hàng, nhưng Cụ không bực tức, khó chịu mà cho đó là điềm lành, làmphúc, cho một năm mới mùa màng bội thu. Tại phiên chợ, mặt hàng đặc sắc nhất phải kể đến là những chú gà mái đen, bởiquan niệm: Gà đen là vật phẩm mang lại may mắn, tâm linh. Con gà đen cả lông,xương thì thịt sẽ rất đặc biệt. Do chợ Âm Dương xưa bán nhiều gà đen, nên cũng cótên gọi khác là “chợ gà đen”. Khách tham dự phiên chợ Âm Dương tham gia, mua gàkhông hỏi giá cả, cân nặng của gà đen mà chỉ sờ béo gầy. Người bán gà để trong lồng,cũng không nói giá, khách mua trả bao nhiêu tiền vào chậu nước xưa, (ngày nay thìđưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng và những giải pháp phát huy giá trị phiên chợ Âm Dương xã Xuân Ổ, thành phố Bắc Ninh trong phát triển du lịch TIỀM NĂNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ PHIÊN CHỢ ÂM DƯƠNG XÃ XUÂN Ổ, THÀNH PHỐ BẮC NINH TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Đỗ Hải Yến1, Nguyễn Đức Thắng2 Tóm tắt: Phiên chợ Âm Dương (chợ Âm Phủ, chợ Gà đen) thuộc xã Xuân Ổ, thành phố Bắc Ninh là một lễ hội truyền thống, đặc sắc hiếm thấy ở vùng văn hóa Kinh Bắc xưa, đã tồn tại từ năm 43, Sau Công Nguyên. Đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5, tết Nhâm Dần 2022, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Ninh và chính quyền địa phương đã phục dựng lại phiên chợ sau một thời gian dài vắng bóng) do vậy đã thu hút đông đảo cư dân thập phương đến tham gia. Tuy nhiên để phiên chợ Âm Dương trong những năm tổ chức tiếp theo có kinh nghiệm và thành công hơn nữa cần sự quan tâm nhiều hơn của các nhà nghiên cứu, ban quản lý, chính quyền địa phương. Bằng phương pháp điền dã và phỏng vấn chuyên gia, phỏng vấn câu chuyện cuộc đời (life story telling), tổng hợp tài liệu nghiên cứu từ 2022- 2024, tác giả sẽ cung cấp những tư liệu, thực trạng và những rào cản nhằm phát huy giá trị phiên chợ Âm Dương trong sự phát triển du lịch bền vững. Từ khóa: Chợ Âm Dương Xuân Ổ, Phát huy giá trị phiên chợ Âm Dương.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tìm kiếm và giới thiệu, quan sát tham dự ở các điểm du lịch xưa; vận dụng cácphương pháp nghiên cứu hiện đại trong việc giới thiệu các giá trị di sản văn hóa cổxưa đến các nhà nghiên cứu du lịch; thông qua con đường phát triển du lịch để bảotồn, quản lý di sản đương đại là những xu hướng và con đường nhằm phát triển du lịchbền vững trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay. Trong bối cảnh đại dịch COVID-19mới được kiểm soát ở Việt Nam những năm gần đây, nhưng khách quốc tế còn chưatrở lại Việt Nam nhiều như những năm trước đại dịch, việc giới thiệu và phân tích cácđiểm mạnh, yếu của việc khai thác di sản đương đại như phiên chợ Âm Dương ở vùngKinh Bắc xưa, Bắc Ninh ngày nay, ban đầu đưa ra các giải pháp tham góp sẽ là nhữngtư liệu quý để tạo ra sự tập trung cho các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, nhà hoạch địnhchiến lược để phát triển du lịch bền vững cho phiên chợ Âm Dương về sau.2. CHỢ ÂM DƯƠNG XỨ BẮC Chợ Âm Dương (hay còn gọi là chợ Âm Phủ, chợ gà đen) là một hình thức sinhhoạt văn hóa mang đậm màu sắc tín ngưỡng dân gian rất đặc trưng của vùng Kinh Bắctại làng Ó, nay là khu Xuân Ổ, phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh. Theo truyền thuyết, được cư dân địa phương (ông Tuấn, 89 tuổi) kể lại: Chợ Âm -Dương có từ năm Nhâm Dần 43 sau Công Nguyên, gắn với sự kiện nhà Hán lệnh cho Khoa Du lịch, Đại học Công nghệ Đông Á.1676 HỘI THẢO DU LỊCH QUỐC GIA: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ, KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI SẢN, PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH...Mã Viện đem quân sang đánh Hai Bà Trưng. Quân giặc đánh đến trấn Vũ Ninh, huyệnTiên Du (tỉnh Bắc Ninh) thì gặp quân của Hai Bà Trưng và xảy ra trận kịch chiến,nhiều quân lính đã hy sinh. Sau trận chiến, thân nhân của những người lính đó đã vềchiến trường xưa tưởng nhớ người thân vào dịp sau Tết Nguyên Đán. Tại địa điểm diễn ra phiên chợ Âm Dương ngày nay - Bãi Hồ từng là bãi chiếntrận, do vậy đã có rất nhiều người chết trong các cuộc giao tranh. Để tưởng nhớ nhữngngười thân, những người từng có công với việc bảo vệ bờ cõi, cư dân làng Ó từ xưađã thường xuyên tổ chức chợ Âm Dương để người mất gặp lại người thân, người quentrên trần thế. Theo tập quán cũ, người sống sẽ đốt vàng mã, đốt nến hoặc đèn dầu, thắphương để kết nối với thế giới bên kia. Với cư dân làng Ó, Kinh Bắc (Xuân Ổ, TP. Bắc Ninh) - cũng là những người chủtrực tiếp của di sản phiên chợ Âm Dương ngày nay: Phiên chợ Âm Dương ngày naycòn là ngày hội làng, vừa là ngày mừng chiến công của vua Quang Trung Nguyễn Huệđã đánh tan 20 vạn quân Thanh xâm lược. Trong tâm thức của cư dân làng Xuân Ổngày nay, họ quan niệm: Việc tham gia vào phiên chợ Âm Dương như một hình thức“bán rủi, cầu may”, để việc làm ăn hay mùa vụ năm đó mới được thuận lợi. Hình 1. Gian hàng tại phiên chợ Âm Dương 2023 (Nguồn: Tác giả, 2023)2.1. Tập tục tại chợ Âm Dương xứ Bắc xưa Khác với những phiên chợ hay lễ, hội khác ở xứ Kinh Bắc hay những địa bànkhác, phiên chợ Âm Dương họp vào lúc “lên đèn”, cạnh một ngôi miếu thiêng trongvùng, phiên chợ không có lều quán, chỉ họp vào một đêm duy nhất vào đêm mùng 04rạng mùng 05 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Tập quán của người đi chợ Âm Dươngyên lặng, chỉ “thì thào”, không nói cười ồn ào. Mặt hàng được mua bán nhiều nhất trong chợ là các đồ vật tế lễ như trầu cau,vàng mã, rượu, hương… khách tham gia chợ Âm Dương xưa là những người sống vàPhần 3: DU LỊCH DI SẢN 677“những người đã khuất”. Thay vì đưa tiền cho người bán sau khi người mua đã lựađược hàng, người bán sẽ để chậu nước: Nếu tiền nổi là “tiền của người âm”, nếu tiềnchìm là “tiền của người dương”. Theo tư liệu phỏng vấn sâu cụ Hà (bán nước ở chợ Âm Dương xưa, 2023): Sángngày hôm sau tan chợ, nhiều khi Cụ vẫn thấy “vỏ ốc, vỏ sò, lá cây” của người âm dùng“tiền” để mua hàng, nhưng Cụ không bực tức, khó chịu mà cho đó là điềm lành, làmphúc, cho một năm mới mùa màng bội thu. Tại phiên chợ, mặt hàng đặc sắc nhất phải kể đến là những chú gà mái đen, bởiquan niệm: Gà đen là vật phẩm mang lại may mắn, tâm linh. Con gà đen cả lông,xương thì thịt sẽ rất đặc biệt. Do chợ Âm Dương xưa bán nhiều gà đen, nên cũng cótên gọi khác là “chợ gà đen”. Khách tham dự phiên chợ Âm Dương tham gia, mua gàkhông hỏi giá cả, cân nặng của gà đen mà chỉ sờ béo gầy. Người bán gà để trong lồng,cũng không nói giá, khách mua trả bao nhiêu tiền vào chậu nước xưa, (ngày nay thìđưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo du lịch Quốc gia Công nghệ số Phát triển du lịch bền vững Phiên chợ Âm Dương Chợ Âm Dương Xuân Ổ Phát huy giá trị phiên chợ Âm Dương Phát triển du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
8 trang 283 0 0
-
6 trang 218 0 0
-
4 trang 216 0 0
-
77 trang 186 0 0
-
10 trang 185 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 167 0 0 -
Xu hướng thay đổi của truyền thông đô thị trong thời kỳ chuyển đổi số
8 trang 161 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0