Tiêm thuốc và trẻ em: Xử trí stress
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.34 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ý nghĩ về việc phải tiêm thường khiến một số bé thút thít còn một số khác thì trốn dưới gầm bàn. Chỉ riêng việc nhìn thấy mũi kim tiêm đã đủ khiến bé chết khiếp, huống hồ kèm theo nó lại là những cái tên xa lạ như cúm b, bạch hầu - ho gà - uốn ván, viêm gan B và sởi-quai bị-rubella, và chẳng ai quan tâm tới những đứa trẻ đang lo lắng. Tuy nhiên, bạn có thể giúp bé giảm lo âu. Dưới đây là một số gợi ý để giúp các bé -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêm thuốc và trẻ em: Xử trí stress Tiêm thuốc và trẻ em: Xử trí stress Ý nghĩ về việc phải tiêm thường khiến một số bé thút thít còn một sốkhác thì trốn dưới gầm bàn. Chỉ riêng việc nhìn thấy mũi kim tiêm đã đủkhiến bé chết khiếp, huống hồ kèm theo nó lại là những cái tên xa lạ nhưcúm b, bạch hầu - ho gà - uốn ván, viêm gan B và sởi-quai bị-rubella, vàchẳng ai quan tâm tới những đứa trẻ đang lo lắng. Tuy nhiên, bạn có thểgiúp bé giảm lo âu. Dưới đây là một số gợi ý để giúp các bé - và các bậc chamẹ - đối phó với những mũi tiêm. Nhắc bé nhớ rằng phần lớn các mũi tiêm đều diễn ra rất nhanh, khoảng 5 - 10 giây. Hãy thành thật và nói với bé là việc tiêm có thể đau. So sánh với đau như kiến đốt, hoặc như kim châm phải tay, và nhấn mạnh rằng đauchỉ kéo dài vài giây. Tuỳ theo vaccin, một số mũi tiêm có thể gây đau hơncác mũi khác. Nhưng phần lớn bác sỹ sẽ không nói điều này với bé vì bé sẽkhông nhận thấy sự khác biệt - bé chỉ biết tiêm là đau. Để chuẩn bị tinh thần cho bé, hãy nói với bé là bạn sẽ đưa bé đi tiêm. Nguyên tắc số 1 là phải thành thực - những bé biết trước là mình sẽphải tiêm thường cư xử tốt hơn nhiều so với những bé không được nói trước.Nhưng đừng nói trước cả tuần có thể làm bé lo suốt cả tuần đó. Vào ngày đitiêm hoặc ngay trước khi đến phòng tiêm, bạn chỉ cần nói: Nào, hôm naychúng ta sẽ tiêm. Bác sỹ và y tá có thể giúp bé bớt lo lắng bằng cách nói cho bé biết điều gì sẽ xảy ra. Họ có thể nói với bé về việc sắp làm. Ví dụ: Nào, bâygiờ bác sẽ lấy cồn lau sạch tay cho cháu nhé. Giờ thì cháu sẽ cảm thấy hơinhói một chút này. Đa số các trường hợp trẻ sẽ thấy tốt hơn khi biết điều gìsẽ đến. Trong khi tiêm, hãy làm sao lãng s ự chú ý của bé. Hãy đề nghị bé thổi hoặc huýt sáo ngay trước khi tiêm. Hoặc bạn có thể đếm to cùng vớitrẻ trong khi tiêm - đến khi đếm tới 5, đa phần là việc tiêm đã kết thúc. Đối với môt số bé, tiêm là điều khá đáng sợ. đôi khi phải tốn kha khá thời gian dỗ dành mới đưa được bé tới bàn tiêm. Nếu điều này xảyra với bé của bạn, bác sỹ hoặc y tá có thể ra khỏi phòng để bạn nói chuyệnvới bé. Hoặc bác sỹ hoặc y tá có thể đề nghị một người khác sang giúp đỡ.Người thân của bé thường không được đề nghị giữ bé trong khi tiêm, vì họthường không muốn nhìn thấy kim đâm vào da thịt bé. Để một ai đó trong sốnhân viên y tế giúp đỡ thường dễ dàng hơn. Nếu bé chống đối thật sự, hãy nói với sau khi tiêm: Nào, mẹ biết là con rất sợ, nhưng thực ra tiêm có đau tới mức như con tưởngkhông?Thường thì bé sẽ nói không. Bạn có thể nhắc lại cho bé điều nàytrong lần tiêm sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêm thuốc và trẻ em: Xử trí stress Tiêm thuốc và trẻ em: Xử trí stress Ý nghĩ về việc phải tiêm thường khiến một số bé thút thít còn một sốkhác thì trốn dưới gầm bàn. Chỉ riêng việc nhìn thấy mũi kim tiêm đã đủkhiến bé chết khiếp, huống hồ kèm theo nó lại là những cái tên xa lạ nhưcúm b, bạch hầu - ho gà - uốn ván, viêm gan B và sởi-quai bị-rubella, vàchẳng ai quan tâm tới những đứa trẻ đang lo lắng. Tuy nhiên, bạn có thểgiúp bé giảm lo âu. Dưới đây là một số gợi ý để giúp các bé - và các bậc chamẹ - đối phó với những mũi tiêm. Nhắc bé nhớ rằng phần lớn các mũi tiêm đều diễn ra rất nhanh, khoảng 5 - 10 giây. Hãy thành thật và nói với bé là việc tiêm có thể đau. So sánh với đau như kiến đốt, hoặc như kim châm phải tay, và nhấn mạnh rằng đauchỉ kéo dài vài giây. Tuỳ theo vaccin, một số mũi tiêm có thể gây đau hơncác mũi khác. Nhưng phần lớn bác sỹ sẽ không nói điều này với bé vì bé sẽkhông nhận thấy sự khác biệt - bé chỉ biết tiêm là đau. Để chuẩn bị tinh thần cho bé, hãy nói với bé là bạn sẽ đưa bé đi tiêm. Nguyên tắc số 1 là phải thành thực - những bé biết trước là mình sẽphải tiêm thường cư xử tốt hơn nhiều so với những bé không được nói trước.Nhưng đừng nói trước cả tuần có thể làm bé lo suốt cả tuần đó. Vào ngày đitiêm hoặc ngay trước khi đến phòng tiêm, bạn chỉ cần nói: Nào, hôm naychúng ta sẽ tiêm. Bác sỹ và y tá có thể giúp bé bớt lo lắng bằng cách nói cho bé biết điều gì sẽ xảy ra. Họ có thể nói với bé về việc sắp làm. Ví dụ: Nào, bâygiờ bác sẽ lấy cồn lau sạch tay cho cháu nhé. Giờ thì cháu sẽ cảm thấy hơinhói một chút này. Đa số các trường hợp trẻ sẽ thấy tốt hơn khi biết điều gìsẽ đến. Trong khi tiêm, hãy làm sao lãng s ự chú ý của bé. Hãy đề nghị bé thổi hoặc huýt sáo ngay trước khi tiêm. Hoặc bạn có thể đếm to cùng vớitrẻ trong khi tiêm - đến khi đếm tới 5, đa phần là việc tiêm đã kết thúc. Đối với môt số bé, tiêm là điều khá đáng sợ. đôi khi phải tốn kha khá thời gian dỗ dành mới đưa được bé tới bàn tiêm. Nếu điều này xảyra với bé của bạn, bác sỹ hoặc y tá có thể ra khỏi phòng để bạn nói chuyệnvới bé. Hoặc bác sỹ hoặc y tá có thể đề nghị một người khác sang giúp đỡ.Người thân của bé thường không được đề nghị giữ bé trong khi tiêm, vì họthường không muốn nhìn thấy kim đâm vào da thịt bé. Để một ai đó trong sốnhân viên y tế giúp đỡ thường dễ dàng hơn. Nếu bé chống đối thật sự, hãy nói với sau khi tiêm: Nào, mẹ biết là con rất sợ, nhưng thực ra tiêm có đau tới mức như con tưởngkhông?Thường thì bé sẽ nói không. Bạn có thể nhắc lại cho bé điều nàytrong lần tiêm sau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc trẻ em sức khoẻ trẻ em bệnh trẻ em y học bệnh nhi y học phỏ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
4 trang 136 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 79 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 69 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 44 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 41 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 41 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 39 0 0