TIỀN BẠC VÀ HẠNH PHÚC
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.77 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghị luận xã hội về tiền bạc và hạnh phúc Có bao giờ bạn tự hỏi:Tiền bạc là gì mà bao kẻ mù quáng theo đuổi, hạnh phúc là gì mà bao người khát khao, hi vọng. Hai điều dó tuêongt chừng không gắn bó gì với nhau nhưng lại tạo nên một mối quân hệ chặt chẽ, mật thiết trong cuộc sống.Hạnh phúc là cảm giác sung sướng , mãn nguyện vì cảm thấy hoàn toàn đạt được những gì mong muốn, còn tiền bạc là những đồng tiền dùng để chi tieu và sử dụng. Giữa tiền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỀN BẠC VÀ HẠNH PHÚC TIỀN BẠC VÀ HẠNH PHÚC Xem thêm: Nghị luận xã hội về tiền bạc và hạnh phúc Có bao giờ bạn tự hỏi:Tiền bạc là gì mà bao kẻ mù quáng theo đuổi, hạnh phúclà gì mà bao người khát khao, hi vọng. Hai điều dó tuêongt chừng không gắn bó gì vớinhau nhưng lại tạo nên một mối quân hệ chặt chẽ, mật thiết trong cuộc sống. Hạnh phúc là cảm giác sung sướng , mãn nguyện vì cảm thấy hoàn toàn đạtđược những gì mong muốn, còn tiền bạc là những đồng tiền dùng để chi tieu và sửdụng. Giữa tiền bạc và hạnh phúc có một mối quan hệ khăng khít với nhau. Tiền bạccó tầm ảnh hưởng lớn đối với chúng ta. Nó là điều kiện cần cho nhiều hoạt động củacuộc sống như học tập, ăn, mặc ,ở ,đi lại.... Mỗi việc chún ta làm đều cần rất nhiềutiền. Hàng ngày chúng ta phải ăn uống để duy trì sư sống. Phải có tiền thì chúng tamới có thể mua được những loại thực phẩm mà chúng ta cần dùng hàng ngày. Hãy thửtưởng tượng nếu một ngày chúng ta không coa tiền để chi tiêu, không thể mua đượcnhững thứ cần thiết cho cuộc sống, lúc đó chúng ta sẽ như thế nào? Không ăn uống,không có những điều kiện tối thiểu để sinh hoạt, chắc chắn sức khoẻ của chúng ta sẽbị giảm sút và kéo theo đó là rất nhiều hệ luỵ, việc khám chữa bệnh sẽ gặp nhiều khókhăn, kết quả học tập và làm việc sẽ không được đảm bảo. Bên ạnh những giá trịu vậtchất, chúng ta còn đáp ứng được những giá trịu tinh thần khi cóa tiền. Chúng ta có thểtổ chức đi chới vào những ngày cuối tuần, hay đơn giản là những hoạt động, dịch vụunhư Internet, điện thoại, xem phim.... phải cóa tiền thì chúng ta mới có thể chi trả chonhững hậot động đó. Chúng ta cần tiền, rất cần tiền mỗi ngày để chi trả cho những vấn đề cần thiếtcủa cuộc sống. Dường như đồng tiền đẽa một phần nào chi phối hoạt động và nhu cầucủa chúng ta. Mỗi người đều coa nững nhu cầu thiết yếu cho gia đình, và cho bảnthân, tuy nhiên với những gì chúng ta có, cần phải biết cách chi tiêu sao cho hợp lý,phải biết tính toán những gì mình cần, mình có. Nếu là một sinh viên nghèo vừa tốtnghiệp ra trường, cần có một chiếc xe máy dể đi làm, với những gì cô có, chỉ có thểmua được một chiếc xe bình thường, không sang trọng, đắt tièn nhueng đã đáp ứngđược nhu cầu của bản thân. Hay bên cạnh đó là những sinh viên con nhà giàu, có thểmua được chiếc xe đắt tiền, sang trọng........ Nhưng dù có nhiều tiên, ay ít tiền, với nhu câud cả bản thân, với một sự tínhtoán, cân đói thì chúng ta có thể thoả mãn nhu cầu của cuộc sống tuy có lúc càn chưathật sự hài lòng.Tiền bạc là một điều kiện cần của cuộc sống, của hạnh phúc nhưng đókhông phải là điều kiện đủ của hạnh phúc. Có rất nhiều người chỉ biết kiếm tiền, họchỉ mải làm, tiền đối với ho chẳng bao giờ là đư nhưng họ lạ không quan tâm, khôngbiết trân trọng những gì mình đang có. Đối với họ, họ hạnh phúc ở chỗ họ làm ra tiền.Và khi nhận ra ra rằng mình không có được hạnh phúc thực sự rthì có lẽ, đã là quámuộn. Những đồng tiền họlàm ra không thể đổi lấy hạnh phúc. Khi có tiền, tạo ranhững giá trị tinh thần,được vui chơi, được hoà mình vào cuộc sóng, đó là điều kiệncho hạnh phúc nảy sinh và phát triển. Như vậy chúng ta có thể nói tiền bạc là một điều kiện cần nhưng chưa đủ củahạnh phúc. Khi thức tỉnh lòng mình, có ước mơ nhưng đồng ý tiếp nhận, biết trântrọng và yêu thương những gì mình có, chấp nhận những gì mình không thể có, códmột nhận thức rõ ràng về đông tiền, lúc đó, chúngta đã có được hạnh phúc.Trong xãhội Việt Nam xưa và bây giờ vẫn còn tồn tại những quan niệm sai trái về quan hệ giữatiền bạc và hạnh phúc: “ Trong tay đã sẵn đồng tiền Dẫu rằng đổi trắng thay đen khó gì” Trong cái xã hội cũ đó, đồng tiền như một thế lực vạn năng. Hạnh phúc của conngười có thể đem ra mua bán bằng những giá trị đồng tiền. Còn ngày nay lại coa rấtnhiều người không biết quý trọng đồng tiền, sinh ra những thói hư, tật xấu: lười biếng,hư hỏng, trì trệ......... Cái gì cúng đã có, không phải làm gì, không ai hướng dãn, hộ chỉbiết hưởng thụ những gì tiền có thể đem tới, có những thứ cần phải có sự rèn luyện vềtinh thần và ý chí, họ không thể có được hạnh phúc. Họ không nghe nhạc để biết thếnào là bản nhạc hay, họ không biết đọc báo để biết ai sướng, ai khổ, họ không có thờigian để nói chuyện tâm tình thật lâu, hật sâu để hiểu về một người bạn, để hiểu thế nàolà một tình bạn........ Và khi có được tất cả, trừ những cái mới như ma tuý, thuốc lắc, ....... thì họ sẽthử. Họ coa thể vui khi làm được điều đó, họ có thể hạnh phúc nhưng bố mệ họ chắcchắn không hạnh phúc, những người thân của họ chắc chắn không hạnh phúc và cáihạn phúc của họ chỉ là nhất thời. Như vậy n hững quan niệm sai trái về ý nghĩa củatiền bạc và hạnh phúc cần phải phê phán, bác bỏ và hướng họ tới những quan niêm tốtđẹp, cho họ biết giá trị của cuộc sống và làm thế nào để có được hạnh phúc thực sự. Tiền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỀN BẠC VÀ HẠNH PHÚC TIỀN BẠC VÀ HẠNH PHÚC Xem thêm: Nghị luận xã hội về tiền bạc và hạnh phúc Có bao giờ bạn tự hỏi:Tiền bạc là gì mà bao kẻ mù quáng theo đuổi, hạnh phúclà gì mà bao người khát khao, hi vọng. Hai điều dó tuêongt chừng không gắn bó gì vớinhau nhưng lại tạo nên một mối quân hệ chặt chẽ, mật thiết trong cuộc sống. Hạnh phúc là cảm giác sung sướng , mãn nguyện vì cảm thấy hoàn toàn đạtđược những gì mong muốn, còn tiền bạc là những đồng tiền dùng để chi tieu và sửdụng. Giữa tiền bạc và hạnh phúc có một mối quan hệ khăng khít với nhau. Tiền bạccó tầm ảnh hưởng lớn đối với chúng ta. Nó là điều kiện cần cho nhiều hoạt động củacuộc sống như học tập, ăn, mặc ,ở ,đi lại.... Mỗi việc chún ta làm đều cần rất nhiềutiền. Hàng ngày chúng ta phải ăn uống để duy trì sư sống. Phải có tiền thì chúng tamới có thể mua được những loại thực phẩm mà chúng ta cần dùng hàng ngày. Hãy thửtưởng tượng nếu một ngày chúng ta không coa tiền để chi tiêu, không thể mua đượcnhững thứ cần thiết cho cuộc sống, lúc đó chúng ta sẽ như thế nào? Không ăn uống,không có những điều kiện tối thiểu để sinh hoạt, chắc chắn sức khoẻ của chúng ta sẽbị giảm sút và kéo theo đó là rất nhiều hệ luỵ, việc khám chữa bệnh sẽ gặp nhiều khókhăn, kết quả học tập và làm việc sẽ không được đảm bảo. Bên ạnh những giá trịu vậtchất, chúng ta còn đáp ứng được những giá trịu tinh thần khi cóa tiền. Chúng ta có thểtổ chức đi chới vào những ngày cuối tuần, hay đơn giản là những hoạt động, dịch vụunhư Internet, điện thoại, xem phim.... phải cóa tiền thì chúng ta mới có thể chi trả chonhững hậot động đó. Chúng ta cần tiền, rất cần tiền mỗi ngày để chi trả cho những vấn đề cần thiếtcủa cuộc sống. Dường như đồng tiền đẽa một phần nào chi phối hoạt động và nhu cầucủa chúng ta. Mỗi người đều coa nững nhu cầu thiết yếu cho gia đình, và cho bảnthân, tuy nhiên với những gì chúng ta có, cần phải biết cách chi tiêu sao cho hợp lý,phải biết tính toán những gì mình cần, mình có. Nếu là một sinh viên nghèo vừa tốtnghiệp ra trường, cần có một chiếc xe máy dể đi làm, với những gì cô có, chỉ có thểmua được một chiếc xe bình thường, không sang trọng, đắt tièn nhueng đã đáp ứngđược nhu cầu của bản thân. Hay bên cạnh đó là những sinh viên con nhà giàu, có thểmua được chiếc xe đắt tiền, sang trọng........ Nhưng dù có nhiều tiên, ay ít tiền, với nhu câud cả bản thân, với một sự tínhtoán, cân đói thì chúng ta có thể thoả mãn nhu cầu của cuộc sống tuy có lúc càn chưathật sự hài lòng.Tiền bạc là một điều kiện cần của cuộc sống, của hạnh phúc nhưng đókhông phải là điều kiện đủ của hạnh phúc. Có rất nhiều người chỉ biết kiếm tiền, họchỉ mải làm, tiền đối với ho chẳng bao giờ là đư nhưng họ lạ không quan tâm, khôngbiết trân trọng những gì mình đang có. Đối với họ, họ hạnh phúc ở chỗ họ làm ra tiền.Và khi nhận ra ra rằng mình không có được hạnh phúc thực sự rthì có lẽ, đã là quámuộn. Những đồng tiền họlàm ra không thể đổi lấy hạnh phúc. Khi có tiền, tạo ranhững giá trị tinh thần,được vui chơi, được hoà mình vào cuộc sóng, đó là điều kiệncho hạnh phúc nảy sinh và phát triển. Như vậy chúng ta có thể nói tiền bạc là một điều kiện cần nhưng chưa đủ củahạnh phúc. Khi thức tỉnh lòng mình, có ước mơ nhưng đồng ý tiếp nhận, biết trântrọng và yêu thương những gì mình có, chấp nhận những gì mình không thể có, códmột nhận thức rõ ràng về đông tiền, lúc đó, chúngta đã có được hạnh phúc.Trong xãhội Việt Nam xưa và bây giờ vẫn còn tồn tại những quan niệm sai trái về quan hệ giữatiền bạc và hạnh phúc: “ Trong tay đã sẵn đồng tiền Dẫu rằng đổi trắng thay đen khó gì” Trong cái xã hội cũ đó, đồng tiền như một thế lực vạn năng. Hạnh phúc của conngười có thể đem ra mua bán bằng những giá trị đồng tiền. Còn ngày nay lại coa rấtnhiều người không biết quý trọng đồng tiền, sinh ra những thói hư, tật xấu: lười biếng,hư hỏng, trì trệ......... Cái gì cúng đã có, không phải làm gì, không ai hướng dãn, hộ chỉbiết hưởng thụ những gì tiền có thể đem tới, có những thứ cần phải có sự rèn luyện vềtinh thần và ý chí, họ không thể có được hạnh phúc. Họ không nghe nhạc để biết thếnào là bản nhạc hay, họ không biết đọc báo để biết ai sướng, ai khổ, họ không có thờigian để nói chuyện tâm tình thật lâu, hật sâu để hiểu về một người bạn, để hiểu thế nàolà một tình bạn........ Và khi có được tất cả, trừ những cái mới như ma tuý, thuốc lắc, ....... thì họ sẽthử. Họ coa thể vui khi làm được điều đó, họ có thể hạnh phúc nhưng bố mệ họ chắcchắn không hạnh phúc, những người thân của họ chắc chắn không hạnh phúc và cáihạn phúc của họ chỉ là nhất thời. Như vậy n hững quan niệm sai trái về ý nghĩa củatiền bạc và hạnh phúc cần phải phê phán, bác bỏ và hướng họ tới những quan niêm tốtđẹp, cho họ biết giá trị của cuộc sống và làm thế nào để có được hạnh phúc thực sự. Tiền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 311 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 74 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 60 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 53 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 49 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 44 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 42 0 0