Danh mục

Tiền Chủ Nghĩa Tư Bản và Kinh Tế Tiền Tư Bản

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.01 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bạn nên bắt đầu đọc phần giới thiệu về Heilbronner, phần này bàn về sự phát triển của Chủ Nghĩa Tư Bản, về một xã hội được định hình như một nền kinh tế. Phần lớn giới thiệu của Heilbronner dựa vào những quan điểm của Karl Polanyi, mà các tác phẩm của ông này (đặt biệt là quyển Sự Thay Đổi Lớn ~ The Great Transformation ) -- tất cả đều dựa vào ý tưởng của Marx.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiền Chủ Nghĩa Tư Bản và Kinh Tế Tiền Tư BảnTiền Chủ Nghĩa Tư Bản vàKinh Tế Tiền Tư BảnBạn nên bắt đầu đọc phần giới thiệu về Heilbronner, phần nàybàn về sự phát triển của Chủ Nghĩa Tư Bản, về một xã hội đượcđịnh hình như một nền kinh tế. Phần lớn giới thiệu củaHeilbronner dựa vào những quan điểm của Karl Polanyi, mà cáctác phẩm của ông này (đặt biệt là quyển Sự Thay Đổi Lớn ~ TheGreat Transformation ) -- tất cả đều dựa vào ý tưởng của Marx.Tất cả đều xem nền kinh tế như một hiện tượng tư bản, nhưngPolanyi và Heilbronner lại có khuynh hướng gọi đây là Kinh TếThị Trường trong khi Marx gọi là Chủ Nghĩa Tư Bản. Điểm cơbản ở đây là bạn vẫn không có các kinh tế gia và thuyết kinhtế đến khi bạn có được một nền kinh tế hoàn chỉnh và điều đóvẫn không xảy ra nếu giai cấp tư sản không chiếm dụng đất đaivà đẩy mọi người trở thành những người lao động ăn theo lương.Do vậy từ đây, bạn không chỉ có duy nhất một thị trường lao độngmà còn có tất cả các loại thị trường khác bởi vì con người phảisử dụng lương của mình để mua hàng hoá và dịch vụ một khi họkhông còn tự tạo ra cho riêng mình nữa.Để biết thêm ví dụ về lịch sử sinh động hơn về những gì màHeilbronner đã ám chỉ đến và biết thêm về những gì ông ta học từở Marx, hãy đọc quyển Tư Bản tập I chương thứ 27 của Marx ,chương này nói về sự chiếm hữu ruộng đất của nông dân vàchương 28 nói về các phương tiện đẫm máu mà thông qua cácphương tiện này buộc những gì chiếm đoạt được phải đưa lênbán trên thị trường lao động.Có hai trường phái tư tưởng về những thứ đại loại như lượng tàisản gắn liền với thời kỳ tiền tư sản và trong những năm đầu màlợi nhuận có được do nắm bắt được những điều mới mẽ của kinhtế học cổ điển tiếp sau đó mà nó được đánh giá là dễ hiểu hơn vàlà một công cụ cho chủ nghĩa tư bản phát triển hoàn chỉnh.Trường phái đầu tiên là Chủ Nghĩa Trọng Thương, quan điểmcủa trường phái này là bình ổn giá cả hàng hoá khi mở rộng buônbán và mối bận tâm của họ là về tiền tệ mà đã được định hình từcuối thời phong kiến và đầu thời kỳ tư bản. Trường phái thứ hailà Trường Phái Trọng Nông, họ là những người đối lập vớitrường phái trọng thương, và họ chủ trương bình ổn giá đất đai vìcho đây là mới chính là tài sản thật sự -- đất đai luôn là nền tảngcơ bản của quyền lực và tài sản của giai cấp phong kiến.Chủ Nghĩa Trọng Thương (Mercantilism)Chủ Nghĩa Trọng Thương chỉ là một nhóm nhỏ có nguồn gốc từphong trào và chiến lượt mở rộng tài sản, mà tài sản đầu tiên làcủa các thương gia, thứ hai là của chính phủ tư bản trong nhữngnăm đầu. Phong trào và chiến lượt đó bắt đầu từ thế kỷ 16 và kéodài sang thế kỷ 18 và một phần của thế kỷ 19.Hầu hết những người trong chủ nghĩa trọng thương chính họcũng là thương gia hay là những người trong bộ máy chính phủvà các bài viết của họ đều ảnh huởng đến khát vọng gia tăng lợinhuận kinh doanh và cả hổ trợ tài chính cho chính phủ thông quaviệc đánh thuế trên tài sản được tạo ra để bảo vệ cho chính cáclợi ích này. Đây là thời kỳ nổi bật của các tiểu bang trong mộtnước và các chính phủ của một nuớc mà trong đó họ đóng vai tròduy nhất trong việc huy động lợi nhuận cho các thương gia. Điềunày không chỉ đúng vì lợi nhuận trong nuớc (trong đó các thươnggia cần chính phủ để thiết lập và duy trì các điều kiện thuận lợicho họ để tạo ra lợi nhuận) mà còn đúng vì lợi ích trong trườngquốc tế.Trong những năm đầu của thời kỳ tư sản, khi đó nhu cầu thực sựcủa hầu hết mọi người đều bị giới hạn do đồng lương thấp, cácthưong gia gấp rút đi tìm thị trường và tài sản ở nước ngoài vàcái họ cần là chính phủ phải tiên phong trong việc mở rộng các thịtrường này và ủng hộ thương nghiệp cũng như có các chính sáchtiền tệ có lợi cho họ. Thời này cũng chẳng có các tổ chức đaquốc gia như Tổ Chức Kinh Tế Thế Giới WTO hay Quỹ Tiền TệQuốc Tế nhằm bảo vệ quyền lợi cho họ như ngày nay. Để thaythế, họ lại đi tìm mối quan hệ cộng sinh với chính quyền quốc giavà kết quả của của cuộc tìm kiếm này là chủ nghĩa đế quốc hiệnđại.Trọng tâm của những tư tưởng trọng thương là quan điểm chorằng tiền chính là điều chính yếu của tài sản và là chìa khóa đểphát triển mở rộng tài sản và quan điểm cho rằng ngoại thươngmang đến tiền bạc (vàng) cho những quốc gia không thể tạo rachúng. Mục tiêu chung ở đây là làm thế nào để cho mức xuấtkhẩu cao hơn nhập khẩu nhằm mang về cho nước đó nhiều tiềnhơn. Như Thomas Mun có đề cập đến: Để gia tăng thêm tài sảnngân khố bằng những cách thông thường thì chỉ có ngoại thươngmà thôi, chúng ta phải thấy rõ quy luật đó; hàng năm bán chongười nước khác nhiều hơn thì vẫn tốt hơn do chính người trongnước tiêu thụ. Dĩ nhiên Mun lúc đó đang viết ở Anh - đang nằmdưới bóng thời kỳ Hoàng Kim của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nhavào thế kỷ 16 khi họ chiếm đoạt vàng, bạc khi xâm lượt các vùnglãnh thổ ở Tây Bán Cầu. Nước Anh cũng có những thuộc địariêng của nó ở bắc Mỹ, Châu Á, Châu Phi như ...

Tài liệu được xem nhiều: