Tiện nghi trong nhà biệt thự
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.89 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiện nghi trong nhà biệt thự.Nhà biệt thự có những yêu cầu, tiện nghi riêng gắn liền với người sử dụng. Khi xây dựng một căn nhà như vậy, bạn cần phải biết về những “tiêu chuẩn thiết kế” của một không gian sống mới, khá trong nhà ở nói chung và nhà ở biệt thự nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiện nghi trong nhà biệt thựTiện nghi trong nhà biệt thựNhà biệt thự có những yêu cầu, tiện nghi riêng gắn liền với người sử dụng. Khi xâydựng một căn nhà như vậy, bạn cần phải biết về những “tiêu chuẩn thiết kế” củamột không gian sống mới, khá trong nhà ở nói chung và nhà ở biệt thự nói riêng.Nhà biệt thự thường có sự phân biệt rạch ròi giữa không gian công cộng và riêngtư. Không gian công cộng Không gian công cộng được hiểu khái quát là khônggian chung phục vụ cho nhiều người gồm sảnh, phòng khách, khu sinh hoạtchung... Sảnh trong nhà ở biệt thự là không gian không thể thiếu. Một phòng sảnhhợp lý sẽ tạo cảm giác trang trọng cho ngôi nhà và cũng giúp không gian bên trongđược kín đáo, ngăn nắp và sạch sẽ hơn rất nhiều. Ngoài chức năng đón khách,phòng sảnh còn là nơi để các đồ sử dụng thường nhật như giày dép, mũ, nón, áokhoác ngoài, đồ che mưa... Một phòng sảnh có diện tích vừa phải, phù hợp vớitổng thể chung của nhà sẽ tạo cảm giác gần gũi và ấm cúng cho người sử dụng.Trên thực tế phòng sảnh trong nhà ở biệt thự thường từ 6 đến 10 m2. Phòng khách cho những căn nhà rộng.Phòng khách trong nhà ở biệt thự chỉ có chức năng chính là tiếp đón khách. Mộtphòng khách luôn cần tạo sự sang trọng và lịch sự, không nên bày biện quá nhiềumà nên chọn lọc một số đồ nội thất thiết yếu và một số đồ trưng bày có giá trị thẩmmỹ cao. Phòng khách nên rộng rãi, thoáng và nên có góc nhìn ra vườn hoặc phongcảnh tự nhiên. Phòng khách rộng đến mức nào còn phụ thuộc theo tổng diện tíchcủa ngôi nhà. Thông thường phòng khách nên từ 20 đến 25 m2 cho nhà biệt thựloại nhỏ; từ 25 đến 30 m2 cho nhà biệt thự loại trung bình, từ 30 đến 40 m2 chonhà biệt thự loại lớn và từ 40 m2 trở lên cho dinh thự. Khu sinh hoạt gia đình gồmphòng ăn chính, bếp, phòng gia đình. Khu sinh hoạt gia đình nên thiết kế liên hoànvà gắn kết chặt chẽ với nhau. Phòng ăn(phòng tiệc) nên là phòng nối với phòngkhách và khu cầu thang chung. Phòng ăn chính là nơi sử dụng cho gia đình và lànơi tổ chức tiệc chiêu đãi trong những dịp đặc biệt. Không gian này nên ấm cúng;lịch sự và cần thiết kế rộng rãi. Thường một phòng ăn chính nên sử dụng cho 8-12người. Đây cũng là không gian để mọi người trò chuyện trước bữa ăn nên có thểkết hợp những đồ bày có giá trị về kỷ niệm của gia đình; những đồ bày tao nhã,xinh xắn cũng sẽ giúp cho không gian phòng ăn trở nên đầm ấm hơn. Một phòngăn chính trong nhà ở biệt thự nên có diện tích từ 20 đến 30 m2 và nên mở rộng tốiđa hướng nhìn ra vườn cảnh của nhà. Bếp là không gian quan trọng trong bất kỳ ngôi nhà nào.Khu bếp luôn là yếu tố quan trọng trong nhà ở nói chung. Với nhà biệt thự, mộtkhu bếp tiêu chuẩn ngoài những yêu cơ bản về công năng sử dụng như tam giáchình học bếp gas - chậu rửa -tủ lạnh không nên vượt quá 5 m hay những thiết bịtiện ích khác thì bạn còn phải lưu ý thêm một vài tiêu chuẩn. Một căn bếp tốt sẽluôn cần một bàn gia công thực phẩm sạch kết hợp làm bàn soạn đồ ăn, một bàn ănnhanh đa năng cho 2-4 người kết hợp làm bàn sơ chế cho người nội trợ sử dụng;một tủ bát đĩa riêng và một kho đồ bếp riêng sẽ giúp cho căn bếp của bạn luôn sạchsẽ, ngăn nắp. Có nhiều dạng sơ đồ bố trí một khu bếp như dạng thẳng, chữ U, chữL hay dạng song song... Bếp nên sáng sủa và cần được thông thoáng tốt. Nên bố tríhệ chậu rửa gần cửa sổ lấy sáng tự nhiên. Bạn nên thiết kế khu bếp sao cho hợp lýnhất về sơ đồ bố trí và cả diện tích sử dụng để giảm tối đa thời gian di chuyển củangười nội trợ trong bếp. Phòng gia đình gắn liền khu phòng ăn chính và khu bếp cólẽ vẫn còn khá “xa xỉ” trong nhà ở hiện nay. Thực chất, phòng gia đình thườngđược sử dụng nhiều trước và sau bữa ăn. Phòng gia đình là nơi tụ họp các thànhviên trong gia đình khi ở nhà, là nơi giúp mọi người trò chuyện và chia sẻ với nhaunhiều hơn. Trong các ngày thường thì phòng gia đình chỉ được sử dụng nhiều vàobuổi tối nên không cần thiết phải có một phòng gia đình quá lớn, chỉ thường từ 20đến 25 m2. Phòng giải trí đa năng trong nhà thường là nơi tổ chức hoạt động vuichơi như xem phim, nghe nhạc, chơi game, văn nghệ và có thể một số trò chơi bổích khác. Phòng giải trí đa năng cũng có thể kết hợp làm phòng chơi cho trẻ nhỏ vàcũng nên bố trí thêm hệ quầy bar pha chế cho gia đình trong phòng này. Phòng giảitrí đa năng nên rộng rãi, tốt nhất ở tầng 2 và nên kết hợp với hệ ban công hoặclogia rộng. Thường nên thiết kế phòng giải trí đa năng có diện tích từ 25 đến 40m2. Khu vệ sinh chung chỉ nên thiết kế ở các khu công cộng như gần phòng khách,phòng ăn chính, khu giải trí đa năng bởi trong nhà ở biệt thự thì tính độc lập vàriêng tư cho mỗi phòng ngủ là rất quan trọng (thường mỗi phòng đã có vệ sinhriêng rồi). Các phòng vệ sinh chung không cần rộng và không cần có phòng tắm,có diện tích chừng 3-5 m2. Nếu bạn cần một khu tắm đặc biệt cho cả gia đình(xông hơi, xông khô và bồn sục) bạn nên tổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiện nghi trong nhà biệt thựTiện nghi trong nhà biệt thựNhà biệt thự có những yêu cầu, tiện nghi riêng gắn liền với người sử dụng. Khi xâydựng một căn nhà như vậy, bạn cần phải biết về những “tiêu chuẩn thiết kế” củamột không gian sống mới, khá trong nhà ở nói chung và nhà ở biệt thự nói riêng.Nhà biệt thự thường có sự phân biệt rạch ròi giữa không gian công cộng và riêngtư. Không gian công cộng Không gian công cộng được hiểu khái quát là khônggian chung phục vụ cho nhiều người gồm sảnh, phòng khách, khu sinh hoạtchung... Sảnh trong nhà ở biệt thự là không gian không thể thiếu. Một phòng sảnhhợp lý sẽ tạo cảm giác trang trọng cho ngôi nhà và cũng giúp không gian bên trongđược kín đáo, ngăn nắp và sạch sẽ hơn rất nhiều. Ngoài chức năng đón khách,phòng sảnh còn là nơi để các đồ sử dụng thường nhật như giày dép, mũ, nón, áokhoác ngoài, đồ che mưa... Một phòng sảnh có diện tích vừa phải, phù hợp vớitổng thể chung của nhà sẽ tạo cảm giác gần gũi và ấm cúng cho người sử dụng.Trên thực tế phòng sảnh trong nhà ở biệt thự thường từ 6 đến 10 m2. Phòng khách cho những căn nhà rộng.Phòng khách trong nhà ở biệt thự chỉ có chức năng chính là tiếp đón khách. Mộtphòng khách luôn cần tạo sự sang trọng và lịch sự, không nên bày biện quá nhiềumà nên chọn lọc một số đồ nội thất thiết yếu và một số đồ trưng bày có giá trị thẩmmỹ cao. Phòng khách nên rộng rãi, thoáng và nên có góc nhìn ra vườn hoặc phongcảnh tự nhiên. Phòng khách rộng đến mức nào còn phụ thuộc theo tổng diện tíchcủa ngôi nhà. Thông thường phòng khách nên từ 20 đến 25 m2 cho nhà biệt thựloại nhỏ; từ 25 đến 30 m2 cho nhà biệt thự loại trung bình, từ 30 đến 40 m2 chonhà biệt thự loại lớn và từ 40 m2 trở lên cho dinh thự. Khu sinh hoạt gia đình gồmphòng ăn chính, bếp, phòng gia đình. Khu sinh hoạt gia đình nên thiết kế liên hoànvà gắn kết chặt chẽ với nhau. Phòng ăn(phòng tiệc) nên là phòng nối với phòngkhách và khu cầu thang chung. Phòng ăn chính là nơi sử dụng cho gia đình và lànơi tổ chức tiệc chiêu đãi trong những dịp đặc biệt. Không gian này nên ấm cúng;lịch sự và cần thiết kế rộng rãi. Thường một phòng ăn chính nên sử dụng cho 8-12người. Đây cũng là không gian để mọi người trò chuyện trước bữa ăn nên có thểkết hợp những đồ bày có giá trị về kỷ niệm của gia đình; những đồ bày tao nhã,xinh xắn cũng sẽ giúp cho không gian phòng ăn trở nên đầm ấm hơn. Một phòngăn chính trong nhà ở biệt thự nên có diện tích từ 20 đến 30 m2 và nên mở rộng tốiđa hướng nhìn ra vườn cảnh của nhà. Bếp là không gian quan trọng trong bất kỳ ngôi nhà nào.Khu bếp luôn là yếu tố quan trọng trong nhà ở nói chung. Với nhà biệt thự, mộtkhu bếp tiêu chuẩn ngoài những yêu cơ bản về công năng sử dụng như tam giáchình học bếp gas - chậu rửa -tủ lạnh không nên vượt quá 5 m hay những thiết bịtiện ích khác thì bạn còn phải lưu ý thêm một vài tiêu chuẩn. Một căn bếp tốt sẽluôn cần một bàn gia công thực phẩm sạch kết hợp làm bàn soạn đồ ăn, một bàn ănnhanh đa năng cho 2-4 người kết hợp làm bàn sơ chế cho người nội trợ sử dụng;một tủ bát đĩa riêng và một kho đồ bếp riêng sẽ giúp cho căn bếp của bạn luôn sạchsẽ, ngăn nắp. Có nhiều dạng sơ đồ bố trí một khu bếp như dạng thẳng, chữ U, chữL hay dạng song song... Bếp nên sáng sủa và cần được thông thoáng tốt. Nên bố tríhệ chậu rửa gần cửa sổ lấy sáng tự nhiên. Bạn nên thiết kế khu bếp sao cho hợp lýnhất về sơ đồ bố trí và cả diện tích sử dụng để giảm tối đa thời gian di chuyển củangười nội trợ trong bếp. Phòng gia đình gắn liền khu phòng ăn chính và khu bếp cólẽ vẫn còn khá “xa xỉ” trong nhà ở hiện nay. Thực chất, phòng gia đình thườngđược sử dụng nhiều trước và sau bữa ăn. Phòng gia đình là nơi tụ họp các thànhviên trong gia đình khi ở nhà, là nơi giúp mọi người trò chuyện và chia sẻ với nhaunhiều hơn. Trong các ngày thường thì phòng gia đình chỉ được sử dụng nhiều vàobuổi tối nên không cần thiết phải có một phòng gia đình quá lớn, chỉ thường từ 20đến 25 m2. Phòng giải trí đa năng trong nhà thường là nơi tổ chức hoạt động vuichơi như xem phim, nghe nhạc, chơi game, văn nghệ và có thể một số trò chơi bổích khác. Phòng giải trí đa năng cũng có thể kết hợp làm phòng chơi cho trẻ nhỏ vàcũng nên bố trí thêm hệ quầy bar pha chế cho gia đình trong phòng này. Phòng giảitrí đa năng nên rộng rãi, tốt nhất ở tầng 2 và nên kết hợp với hệ ban công hoặclogia rộng. Thường nên thiết kế phòng giải trí đa năng có diện tích từ 25 đến 40m2. Khu vệ sinh chung chỉ nên thiết kế ở các khu công cộng như gần phòng khách,phòng ăn chính, khu giải trí đa năng bởi trong nhà ở biệt thự thì tính độc lập vàriêng tư cho mỗi phòng ngủ là rất quan trọng (thường mỗi phòng đã có vệ sinhriêng rồi). Các phòng vệ sinh chung không cần rộng và không cần có phòng tắm,có diện tích chừng 3-5 m2. Nếu bạn cần một khu tắm đặc biệt cho cả gia đình(xông hơi, xông khô và bồn sục) bạn nên tổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trang trí nhà ở trang trí nội thất không gian sống mẹo làm mới nhà thiết kế nội thất nội thất nhà ởTài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 199 0 0 -
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 69 0 0 -
7 trang 64 0 0
-
47 trang 56 0 0
-
Đồ án: Văn phòng thiết kế nội thất
0 trang 54 0 0 -
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VẬT LIỆU NỘI THẤT
23 trang 47 1 0 -
Nội thất cho những căn phòng trần cao
6 trang 44 0 0 -
Nhân trắc học và kích thước đồ nội thất
5 trang 42 2 0 -
Mô tả công việc Trưởng phòng thiết kế nội thất
1 trang 42 0 0 -
Mô tả công việc nhân viên thiết kế nội thất
2 trang 41 0 0