Tiền tệ Ngân hàng
Số trang: 76
Loại file: doc
Dung lượng: 885.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giai đoạn hình thái giá trị chung là giai đoạn biến đổi về chất vì những vật được chọn đều có đặc điểm chung là có thể lưu trữ được và phần nào mang bản chất tiền tệ: là hàng hoá, đóng vai trò làm vật ngang giá chung trong trao đổi, có giá trị và giá trị sử dụng – là trung gian trong trao đổi hàng hoá dịch vụ. biệt biểu hiện ở chỗ tiền có giá trị đặc biệt, nghĩa là có khà năng trao đổi trực tiếp với mọi hàng hoá nên có thể thoả mãn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiền tệ Ngân hàng Tiền tệ Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm ….. -1- CHUƠNG I ĐẠI CƯƠNG TIỀN TỆ CÂU 1 Trình bày nguồn gốc ra đời của tiền tệ theo quan điểm của Marx. Giai đo ạn nào trong quá trình phát triển của các hình thái giá trị là bước thay đổi về chất dẩn đến sự ra đời của tiền tệ? 1. Nguồn gốc ra đời của tiền tệ Theo Marx, tiền tệ có nguồn gốc từ sản xuất và trao đổi hàng hoá, có th ể đ ược nghiên cứu bằng sự phát triển của các hình thái giá trị. •Hình thái giá trị giản đơn (ngẫu nhiên): là hình thái đầu tiên, vào giai đoạn cuối của chế độ công xã nguyên thuỷ, khi trình độ sản xuất trong các công xã bắt đầu phát tri ển, là ti ền để nảy sinh sự trao đổi giữa các công xã. Đặc trưng: giá trị một hàng hoá chỉ có thể được biểu hiện bởi một hàng hoá khác. X hhA = Y hhB •Hình thái giá trị đầy đủ (mở rộng): nhu cầu trao đổi ngày càng mở rộng hơn do sự tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ dẫn đến hình thành chế độ chi ếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và phân công lao động xã hội lần thứ nhất (hình thành 2 ngành tr ồng tr ọt và chăn nuôi). Điều đó làm cho trao đổi hàng hoá trở nên m ở rộng hơn, th ường xuyên h ơn và ph ức t ạp hơn. Đặc trưng: giá trị một hàng hoá được biểu hiện ở nhiều hàng hoá khác nhau. Y hhB X hh A = Z hhC U hhD … •Hình thái giá trị chung: sản xuất hàng hoá phát triển làm cho chuỗi hàng hoá đóng vai trò làm vật ngang giá ngày càng chồng chéo, quan h ệ trao đ ổi khó khăn, ph ức t ạp. M ặt khác trình độ phân công lao động xã hội càng cao làm cho sản xu ất và đ ời s ống ph ụ thu ộc vào vi ệc trao đổi, cần có hình thức trao đổi tiến bộ hơn, đó là thông qua hàng hoá trung gian. Đặc trưng: giá trị hàng hoá được biểu hiện một cách giản đơn hay thống nhất vào một hàng hoá nhất định làm trung gian. Y hhA Z hhC = X hh A U hhD … •Hình thái tiền tệ: sự phát triển của sản xuất và phân công lao động xã hội lần thứ hai dẫn đến sự hình thành thị trường thương nghi ệp đòi hỏi v ật ngang giá chung ph ải th ống nh ất vào một hàng hoá duy nhất trong phạm vi quốa gia, quốc tế. Vật ngang giá chung phải có giá tr ị cao; thuần nhất về chất, dễ chia nhỏ, dễ gộp lại, ít b ị hao mòn. Hàng hoá đ ược ch ọn làm v ật ngang giá độc quyền để biểu hiện và đo lường giá trị của hàng hoá gọi là tiền tệ. X hhA Y hhB = U (ounce) vàng Z hhC … Tiền tệ là sản phẩm tất yếu của sản xuất và lưu thông hàng hoá. 2. Giai đoạn nào là bước thay đổi về chất dẫn đến sự ra đời của tiền tệ Giai đoạn hình thái giá trị chung là giai đoạn biến đổi về chất vì những vật được ch ọn đ ều có đặc điểm chung là có thể lưu trữ được và phần nào mang bản ch ất ti ền t ệ: là hàng hoá, đóng vai trò làm vật ngang giá chung trong trao đổi, có giá tr ị và giá tr ị s ử d ụng – là trung gian trong trao đổi hàng hoá dịch vụ. CÂU 2 Phân tích bản chất của tiền tệ theo quan điểm c ủa Marx : “Ti ền t ệ là hàng hoá đ ặc bi ệt.” Trong điều kiện lưu thông giấy bạc, bản chất này được biểu hiện như thế nào? -2- 1. Quan điểm của Marx Tiền là một hàng hoá đặc biệt, độc quyền giữ vai trò làm vật ngang giá chung để phục vụ cho quá trình lưu thông hàng hoá. ∗Tiền tệ là hàng hoá bởi vì: •Tiền tệ có nguồn gốc từ hàng hoá: do quá trình phát sinh và phát triển của sản xuất hàng hoá đã làm xuất hiện tiền tệ với tư cách là vật ngang giá chung đ ể bi ểu hi ện và đo lường giá trị của mọi hàng hoá trong phạm vi quốc gia, quốc tế. Như v ậy, ti ền th ực ch ất cũng chỉ là một loại hàng hoá, tách khỏi thế giới hàng hoá mà thôi. •Tiền mang đầy đủ thuộc tính của hàng hoá: +Xét từ hình thái ti ền th ực (b ạc ho ặc vàng): sau khi tr ở thành ti ền t ệ, vàng (bạc) vẫn mang đầy đủ hai thuộc tính của hàng hoá là giá tr ị (lao đ ộng xã h ội hao phí đ ể khai thác, tôi luyện, đúc vàng) và giá trị sử dụng (được dùng làm vật ngang giá chung m ột cách đ ộc quyền, có thể trao đổi với bất kì hàng hoá dịch vụ khác). +Xét t ừ hình thái dấu hi ệu giá tr ị: khi s ản xu ất và l ưu thông hàng háo phát triển vàng (bạc) được thay thế bằng các dấu hiệu giá trị như ti ền đúc không đ ủ giá, ti ền gi ấy, bút tệ.. Các dấu hiệu này mặc dù không có giá trị n ội tai nh ưng vẫn t ồn t ại đ ộc l ập v ới t ư cách là đại biểu của tiền thực. ∗Tiền là hàng hoá đặc biệt biểu hiện ở chỗ tiền có giá trị đặc biệt , nghĩa là có khà năng trao đổi trực tiếp với mọi hàng hoá nên có thể tho ả mãn nhu c ầu v ề nhi ều m ặt. Với giá tr ị sử dụng đặc biệt đó, tiền trở thành vật đại biểu chung cho của cải xã hội. 2. Trong điều kiện lưu thông giấy bạc, bản chất này biểu hiện: Giấy bạc ngân hàng là tiền dưới hình thái dấu hiệu giá trị, chuyển tệ bất khả hoán (không thể đổi ra vàng ). Trong điều kiện lưu thông gi ấy bạc ngân hàng, b ản ch ất ti ền t ệ đ ược bi ểu hiện ở chỗ: + Giá trị làm nên đồng tiền: lao động hao phí để in tiền. + Giá trị mà nó đại di ện trong l ưu thông: là giá tr ị ph ản x ạ c ủa vàng b ạc, ph ụ thuộc vào giá trị hàng hoá dịch vụ trong tương quan với số lượng ti ền tệ mà ngân hàng trung ương cho phép đưa vào lưu thông. + Giá trị sử dụng: làm vật ngang giá chung. CÂU 3 Phân loại hình thức tiền tệ theo quan điểm của Marx? Tại sao trong quá trình phát tri ển c ủa tiền tệ, vàng đã từng được xem là hàng hoá lí tưởng nhất phù hợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiền tệ Ngân hàng Tiền tệ Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm ….. -1- CHUƠNG I ĐẠI CƯƠNG TIỀN TỆ CÂU 1 Trình bày nguồn gốc ra đời của tiền tệ theo quan điểm của Marx. Giai đo ạn nào trong quá trình phát triển của các hình thái giá trị là bước thay đổi về chất dẩn đến sự ra đời của tiền tệ? 1. Nguồn gốc ra đời của tiền tệ Theo Marx, tiền tệ có nguồn gốc từ sản xuất và trao đổi hàng hoá, có th ể đ ược nghiên cứu bằng sự phát triển của các hình thái giá trị. •Hình thái giá trị giản đơn (ngẫu nhiên): là hình thái đầu tiên, vào giai đoạn cuối của chế độ công xã nguyên thuỷ, khi trình độ sản xuất trong các công xã bắt đầu phát tri ển, là ti ền để nảy sinh sự trao đổi giữa các công xã. Đặc trưng: giá trị một hàng hoá chỉ có thể được biểu hiện bởi một hàng hoá khác. X hhA = Y hhB •Hình thái giá trị đầy đủ (mở rộng): nhu cầu trao đổi ngày càng mở rộng hơn do sự tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ dẫn đến hình thành chế độ chi ếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và phân công lao động xã hội lần thứ nhất (hình thành 2 ngành tr ồng tr ọt và chăn nuôi). Điều đó làm cho trao đổi hàng hoá trở nên m ở rộng hơn, th ường xuyên h ơn và ph ức t ạp hơn. Đặc trưng: giá trị một hàng hoá được biểu hiện ở nhiều hàng hoá khác nhau. Y hhB X hh A = Z hhC U hhD … •Hình thái giá trị chung: sản xuất hàng hoá phát triển làm cho chuỗi hàng hoá đóng vai trò làm vật ngang giá ngày càng chồng chéo, quan h ệ trao đ ổi khó khăn, ph ức t ạp. M ặt khác trình độ phân công lao động xã hội càng cao làm cho sản xu ất và đ ời s ống ph ụ thu ộc vào vi ệc trao đổi, cần có hình thức trao đổi tiến bộ hơn, đó là thông qua hàng hoá trung gian. Đặc trưng: giá trị hàng hoá được biểu hiện một cách giản đơn hay thống nhất vào một hàng hoá nhất định làm trung gian. Y hhA Z hhC = X hh A U hhD … •Hình thái tiền tệ: sự phát triển của sản xuất và phân công lao động xã hội lần thứ hai dẫn đến sự hình thành thị trường thương nghi ệp đòi hỏi v ật ngang giá chung ph ải th ống nh ất vào một hàng hoá duy nhất trong phạm vi quốa gia, quốc tế. Vật ngang giá chung phải có giá tr ị cao; thuần nhất về chất, dễ chia nhỏ, dễ gộp lại, ít b ị hao mòn. Hàng hoá đ ược ch ọn làm v ật ngang giá độc quyền để biểu hiện và đo lường giá trị của hàng hoá gọi là tiền tệ. X hhA Y hhB = U (ounce) vàng Z hhC … Tiền tệ là sản phẩm tất yếu của sản xuất và lưu thông hàng hoá. 2. Giai đoạn nào là bước thay đổi về chất dẫn đến sự ra đời của tiền tệ Giai đoạn hình thái giá trị chung là giai đoạn biến đổi về chất vì những vật được ch ọn đ ều có đặc điểm chung là có thể lưu trữ được và phần nào mang bản ch ất ti ền t ệ: là hàng hoá, đóng vai trò làm vật ngang giá chung trong trao đổi, có giá tr ị và giá tr ị s ử d ụng – là trung gian trong trao đổi hàng hoá dịch vụ. CÂU 2 Phân tích bản chất của tiền tệ theo quan điểm c ủa Marx : “Ti ền t ệ là hàng hoá đ ặc bi ệt.” Trong điều kiện lưu thông giấy bạc, bản chất này được biểu hiện như thế nào? -2- 1. Quan điểm của Marx Tiền là một hàng hoá đặc biệt, độc quyền giữ vai trò làm vật ngang giá chung để phục vụ cho quá trình lưu thông hàng hoá. ∗Tiền tệ là hàng hoá bởi vì: •Tiền tệ có nguồn gốc từ hàng hoá: do quá trình phát sinh và phát triển của sản xuất hàng hoá đã làm xuất hiện tiền tệ với tư cách là vật ngang giá chung đ ể bi ểu hi ện và đo lường giá trị của mọi hàng hoá trong phạm vi quốc gia, quốc tế. Như v ậy, ti ền th ực ch ất cũng chỉ là một loại hàng hoá, tách khỏi thế giới hàng hoá mà thôi. •Tiền mang đầy đủ thuộc tính của hàng hoá: +Xét từ hình thái ti ền th ực (b ạc ho ặc vàng): sau khi tr ở thành ti ền t ệ, vàng (bạc) vẫn mang đầy đủ hai thuộc tính của hàng hoá là giá tr ị (lao đ ộng xã h ội hao phí đ ể khai thác, tôi luyện, đúc vàng) và giá trị sử dụng (được dùng làm vật ngang giá chung m ột cách đ ộc quyền, có thể trao đổi với bất kì hàng hoá dịch vụ khác). +Xét t ừ hình thái dấu hi ệu giá tr ị: khi s ản xu ất và l ưu thông hàng háo phát triển vàng (bạc) được thay thế bằng các dấu hiệu giá trị như ti ền đúc không đ ủ giá, ti ền gi ấy, bút tệ.. Các dấu hiệu này mặc dù không có giá trị n ội tai nh ưng vẫn t ồn t ại đ ộc l ập v ới t ư cách là đại biểu của tiền thực. ∗Tiền là hàng hoá đặc biệt biểu hiện ở chỗ tiền có giá trị đặc biệt , nghĩa là có khà năng trao đổi trực tiếp với mọi hàng hoá nên có thể tho ả mãn nhu c ầu v ề nhi ều m ặt. Với giá tr ị sử dụng đặc biệt đó, tiền trở thành vật đại biểu chung cho của cải xã hội. 2. Trong điều kiện lưu thông giấy bạc, bản chất này biểu hiện: Giấy bạc ngân hàng là tiền dưới hình thái dấu hiệu giá trị, chuyển tệ bất khả hoán (không thể đổi ra vàng ). Trong điều kiện lưu thông gi ấy bạc ngân hàng, b ản ch ất ti ền t ệ đ ược bi ểu hiện ở chỗ: + Giá trị làm nên đồng tiền: lao động hao phí để in tiền. + Giá trị mà nó đại di ện trong l ưu thông: là giá tr ị ph ản x ạ c ủa vàng b ạc, ph ụ thuộc vào giá trị hàng hoá dịch vụ trong tương quan với số lượng ti ền tệ mà ngân hàng trung ương cho phép đưa vào lưu thông. + Giá trị sử dụng: làm vật ngang giá chung. CÂU 3 Phân loại hình thức tiền tệ theo quan điểm của Marx? Tại sao trong quá trình phát tri ển c ủa tiền tệ, vàng đã từng được xem là hàng hoá lí tưởng nhất phù hợ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
học thuyết kinh tế kinh tế chính trị học đề cương triết học ngân hàng tiền tệ ngân hàng giáo trình giáo án Tiền tệ Ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 506 0 0
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 306 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 222 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 197 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 195 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 193 0 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 186 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 184 1 0 -
167 trang 183 1 0
-
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 172 0 0