Tiến tới hòa hợp, thống nhất giữa kế toán trong lĩnh vực nhà nước Việt Nam với chuẩn mực kế toán công quốc tế
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.19 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong xu thế hội nhập, các quốc gia phải lập báo cáo tài chính (BCTC) hợp nhất cho toàn bộ lĩnh vực công theo khuôn mẫu thống nhất của chuẩn mực kế toán (CMKT) công quốc tế nhằm phản ánh tình hình tài chính, kết quả hoạt động và xác định thặng dư, thâm hụt thuần cho từng năm để có thể so sánh trên phạm vi toàn cầu theo một tiêu chí chung nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiến tới hòa hợp, thống nhất giữa kế toán trong lĩnh vực nhà nước Việt Nam với chuẩn mực kế toán công quốc tế Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 121 TIẾN TỚI HÒA HỢP, THỐNG NHẤT GIỮA KẾ TOÁN TRONG LĨNH VỰC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ CN. Trần Minh Loan Khoa Kinh tế, trường Đại học Xây dựng Miền Trung ThS. Lê Thị Thanh Huyền Học viện Ngân hàng, Phân viện Phú Yên Tóm tắt: Trong xu thế hội nhập, các quốc gia phải lập báo cáo tài chính (BCTC) hợp nhất cho toàn bộ lĩnh vực công theo khuôn mẫu thống nhất của chuẩn mực kế toán (CMKT) công quốc tế nhằm phản ánh tình hình tài chính, kết quả hoạt động và xác định thặng dư, thâm hụt thuần cho từng năm để có thể so sánh trên phạm vi toàn cầu theo một tiêu chí chung nhất. BCTC của từng quốc gia không phù hợp với CMKT công quốc tế thì không thể so sánh và khó có thể có sự thừa nhận của quốc tế đối với quốc gia đó. Đây chính là nội dung quan trọng mà tất cả các cam kết trong quá trình hội nhập các quốc gia phải tuân thủ. Với yêu cầu như vậy, Việt Nam có đáp ứng được không? Có cần thiết không? Với hoạt động kinh kế, đầu tư đa quốc gia thì có cần phải công bố các thông tin minh bạch? Điều đó sẽ mang lại những lợi thế gì cho Việt Nam? Để trả lời những câu hỏi này, cần xem xét những nội dung liên quan đến BCTC theo CMKT công quốc tế và theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp (HCSN) ở Việt Nam. 1. Sự khác biệt giữa chế độ kế toán HCSN sản thuần/Vốn chủ sở hữu; Báo cáo lưu ở Việt Nam và CMKT công quốc tế chuyển tiền tệ; Chính sách kế toán và giải a. Khác biệt quy định về hệ thống BCTC trình BCTC). Theo CMKT công quốc tế (IPSAS), Ở Việt Nam, chế độ kế toán HCSN các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực công quy định, các đơn vị HCSN phải lập 6 báo hàng năm phải lập BCTC là những đơn vị cáo (Báo cáo tổng hợp tình hình kinh phí và kinh tế có thể sử dụng kinh phí ngân sách quyết toán kinh phí đã sử dụng; Báo cáo chi nhà nước (NSNN) nhưng chịu sự kiểm soát tiết kinh phí hoạt động; Báo cáo chi tiết của Chính phủ hoặc cơ quan Nhà nước có kinh phí dự án; Báo cáo thu, chi hoạt động thẩm quyền. Các đơn vị kinh tế thuộc lĩnh sự nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh vực công phải lập BCTC theo IPSAS là các (SXKD); Báo cáo tình hình tăng, giảm tài đơn vị hoạt động theo nguyên tắc tự cân đối sản cố định; Báo cáo số kinh phí chưa sử thu, chi. Chênh lệch giữa các khoản thu (bao dụng đã quyết toán năm trước chuyển sang) gồm cả kinh phí ngân sách cấp) đã sử dụng và 4 phụ biểu (Bảng cân đối tài khoản; trong quá trình hoạt động là thặng dư hoặc Thuyết minh báo cáo tài chính; Bảng đối thâm hụt thuần (doanh nghiệp gọi là lãi, lỗ) chiếu dự toán kinh phí ngân sách tại Kho của đơn vị trong kỳ kế toán. Theo đó, bạc Nhà nước; Bảng đối chiếu tình hình tạm IPSAS quy định: kế toán trên cơ sở tiền mặt ứng và thanh toán tạm ứng kinh phí ngân lập một báo cáo thu – chi tiền mặt, kế toán sách tại Kho bạc Nhà nước). trên cơ sở dồn tích lập 5 báo cáo (Báo cáo - Báo cáo có liên quan đến tình hình tài tình hình tài chính của đơn vị; Báo cáo kết chính quả hoạt động; Báo cáo sự thay đổi về tài Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 122 + IPSAS: Bảng cân đối kế toán để cáo thu, chi hoạt động sự nghiệp và hoạt phản ánh tình hình tài chính. động SXKD. + Chế độ kế toán HCSN ở Việt Nam: Toàn bộ quá trình tiếp nhận và sử Bảng cân đối tài khoản. Thực chất đây chỉ là dụng kinh phí NSNN và các khoản thu, chi một phương pháp kiểm tra của kế toán. Bảng của hoạt động sự nghiệp được phản ánh về cân đối tài khoản không phản ánh được tình cơ bản theo nguyên tắc cơ sở tiền mặt, các hình tài chính, thực trạng, tài sản, nguồn vốn khoản thu, chi của hoạt động SXKD được của đơn vị như đối với bảng cân đối kế toán. phản ánh theo nguyên tắc cơ sở dồn tích. Do vậy, người sử dụng thông tin không thấy - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được tài sản và nợ phải trả theo hai loại ngắn + IPSAS: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hạn và dài hạn cũng như cơ cấu tài sản, để xác định các nguồn của những luồng tiền nguồn vốn của đơn vị. vào, những khoản mục chi bằng tiền trong - Báo cáo liên quan đến thu, chi trong quá kỳ kế toán, và số dư tiền tệ tại ngày kết thúc trình hoạt động kỳ kế toán. + IPSAS: đơn vị thuộc lĩnh vực công + Chế độ kế toán HCSN ở Việt Nam phải lập Báo cáo kết quả hoạt động để phản hiện nay chưa có báo cáo lưu chuyển tiền tệ. ánh thu, chi trong quá trình hoạt động để xác Do đó, để thực hiện được IPSAS thì việc đầu định thặng dư hoặc thâm hụt của đơn vị tiên bắt buộc phải tiến hành là các quy định trong kỳ kế toán. Toàn bộ các khoản thu bao về quản lý ngân sách và tài chính công phải gồm cả số kinh phí đã tiếp nhận và các được nghiên cứu, xem xét để ban hành cho khoản chi bao gồm cả số kinh phí đã sử dụng phù hợp với thông lệ chung của các nước. phát sinh trong kỳ được phản ánh vào báo b. Khác biệt quy định về lập BCTC hợp cáo kết quả hoạt động. nhất Các đơn vị thuộc lĩnh vực công phải - Theo CMKT công quốc tế: đơn vị xác định thặng dư hoặc thâm hụt thuần trên kin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiến tới hòa hợp, thống nhất giữa kế toán trong lĩnh vực nhà nước Việt Nam với chuẩn mực kế toán công quốc tế Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 121 TIẾN TỚI HÒA HỢP, THỐNG NHẤT GIỮA KẾ TOÁN TRONG LĨNH VỰC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ CN. Trần Minh Loan Khoa Kinh tế, trường Đại học Xây dựng Miền Trung ThS. Lê Thị Thanh Huyền Học viện Ngân hàng, Phân viện Phú Yên Tóm tắt: Trong xu thế hội nhập, các quốc gia phải lập báo cáo tài chính (BCTC) hợp nhất cho toàn bộ lĩnh vực công theo khuôn mẫu thống nhất của chuẩn mực kế toán (CMKT) công quốc tế nhằm phản ánh tình hình tài chính, kết quả hoạt động và xác định thặng dư, thâm hụt thuần cho từng năm để có thể so sánh trên phạm vi toàn cầu theo một tiêu chí chung nhất. BCTC của từng quốc gia không phù hợp với CMKT công quốc tế thì không thể so sánh và khó có thể có sự thừa nhận của quốc tế đối với quốc gia đó. Đây chính là nội dung quan trọng mà tất cả các cam kết trong quá trình hội nhập các quốc gia phải tuân thủ. Với yêu cầu như vậy, Việt Nam có đáp ứng được không? Có cần thiết không? Với hoạt động kinh kế, đầu tư đa quốc gia thì có cần phải công bố các thông tin minh bạch? Điều đó sẽ mang lại những lợi thế gì cho Việt Nam? Để trả lời những câu hỏi này, cần xem xét những nội dung liên quan đến BCTC theo CMKT công quốc tế và theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp (HCSN) ở Việt Nam. 1. Sự khác biệt giữa chế độ kế toán HCSN sản thuần/Vốn chủ sở hữu; Báo cáo lưu ở Việt Nam và CMKT công quốc tế chuyển tiền tệ; Chính sách kế toán và giải a. Khác biệt quy định về hệ thống BCTC trình BCTC). Theo CMKT công quốc tế (IPSAS), Ở Việt Nam, chế độ kế toán HCSN các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực công quy định, các đơn vị HCSN phải lập 6 báo hàng năm phải lập BCTC là những đơn vị cáo (Báo cáo tổng hợp tình hình kinh phí và kinh tế có thể sử dụng kinh phí ngân sách quyết toán kinh phí đã sử dụng; Báo cáo chi nhà nước (NSNN) nhưng chịu sự kiểm soát tiết kinh phí hoạt động; Báo cáo chi tiết của Chính phủ hoặc cơ quan Nhà nước có kinh phí dự án; Báo cáo thu, chi hoạt động thẩm quyền. Các đơn vị kinh tế thuộc lĩnh sự nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh vực công phải lập BCTC theo IPSAS là các (SXKD); Báo cáo tình hình tăng, giảm tài đơn vị hoạt động theo nguyên tắc tự cân đối sản cố định; Báo cáo số kinh phí chưa sử thu, chi. Chênh lệch giữa các khoản thu (bao dụng đã quyết toán năm trước chuyển sang) gồm cả kinh phí ngân sách cấp) đã sử dụng và 4 phụ biểu (Bảng cân đối tài khoản; trong quá trình hoạt động là thặng dư hoặc Thuyết minh báo cáo tài chính; Bảng đối thâm hụt thuần (doanh nghiệp gọi là lãi, lỗ) chiếu dự toán kinh phí ngân sách tại Kho của đơn vị trong kỳ kế toán. Theo đó, bạc Nhà nước; Bảng đối chiếu tình hình tạm IPSAS quy định: kế toán trên cơ sở tiền mặt ứng và thanh toán tạm ứng kinh phí ngân lập một báo cáo thu – chi tiền mặt, kế toán sách tại Kho bạc Nhà nước). trên cơ sở dồn tích lập 5 báo cáo (Báo cáo - Báo cáo có liên quan đến tình hình tài tình hình tài chính của đơn vị; Báo cáo kết chính quả hoạt động; Báo cáo sự thay đổi về tài Thông báo Khoa học và Công nghệ* Số 1-2013 122 + IPSAS: Bảng cân đối kế toán để cáo thu, chi hoạt động sự nghiệp và hoạt phản ánh tình hình tài chính. động SXKD. + Chế độ kế toán HCSN ở Việt Nam: Toàn bộ quá trình tiếp nhận và sử Bảng cân đối tài khoản. Thực chất đây chỉ là dụng kinh phí NSNN và các khoản thu, chi một phương pháp kiểm tra của kế toán. Bảng của hoạt động sự nghiệp được phản ánh về cân đối tài khoản không phản ánh được tình cơ bản theo nguyên tắc cơ sở tiền mặt, các hình tài chính, thực trạng, tài sản, nguồn vốn khoản thu, chi của hoạt động SXKD được của đơn vị như đối với bảng cân đối kế toán. phản ánh theo nguyên tắc cơ sở dồn tích. Do vậy, người sử dụng thông tin không thấy - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được tài sản và nợ phải trả theo hai loại ngắn + IPSAS: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hạn và dài hạn cũng như cơ cấu tài sản, để xác định các nguồn của những luồng tiền nguồn vốn của đơn vị. vào, những khoản mục chi bằng tiền trong - Báo cáo liên quan đến thu, chi trong quá kỳ kế toán, và số dư tiền tệ tại ngày kết thúc trình hoạt động kỳ kế toán. + IPSAS: đơn vị thuộc lĩnh vực công + Chế độ kế toán HCSN ở Việt Nam phải lập Báo cáo kết quả hoạt động để phản hiện nay chưa có báo cáo lưu chuyển tiền tệ. ánh thu, chi trong quá trình hoạt động để xác Do đó, để thực hiện được IPSAS thì việc đầu định thặng dư hoặc thâm hụt của đơn vị tiên bắt buộc phải tiến hành là các quy định trong kỳ kế toán. Toàn bộ các khoản thu bao về quản lý ngân sách và tài chính công phải gồm cả số kinh phí đã tiếp nhận và các được nghiên cứu, xem xét để ban hành cho khoản chi bao gồm cả số kinh phí đã sử dụng phù hợp với thông lệ chung của các nước. phát sinh trong kỳ được phản ánh vào báo b. Khác biệt quy định về lập BCTC hợp cáo kết quả hoạt động. nhất Các đơn vị thuộc lĩnh vực công phải - Theo CMKT công quốc tế: đơn vị xác định thặng dư hoặc thâm hụt thuần trên kin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán công quốc tế Báo cáo tài chính Chuẩn mực kế toán Kế toán hành chính sựnghiệp Kinh phí ngân sách nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 382 1 0 -
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 302 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 292 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 273 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 254 0 0 -
88 trang 234 1 0
-
128 trang 221 0 0
-
Bài giảng Chuẩn mực kế toán công quốc tế - Chương 1: Khái quát về chuẩn mực kế toán công quốc tế
25 trang 207 0 0