Tiến trình tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non làm quen với truyện
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.55 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, các tác giả tập trung vào làm rõ các vấn đề liên quan đến Tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non làm quen với truyện cho trẻ ở các trường mầm non thông qua các bài dạy trên lớp của giáo viên mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiến trình tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non làm quen với truyện Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 291 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Tiến trình tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non làm quen với truyện Nguyễn Thị Huệ* *ThS. Khoa Giáo dục Mầm non, Trường CĐSP Thái Bình Received: 21/5/2023 Accepted: 25/5/2023 Published:30 /5/2023 Abstract: The objectives of Preschool Education in general the activities to familiarize children with stories in particular are to help children develop physically, emotionally, intellectually, and aesthetically, to form the first elements of personality, to prepare them for first grade. The article presents the organization of activities for preschool children to familiarize themselves with stories, contributing. Keywords: Organizing activities for preschool children to familiarize themselves with stories1. Mở đầu non có một cách nhìn khái quát và quy trình tổ chức Trường Mầm non (MN) là đơn vị cơ sở của ngành hoạt động giảng dạy giúp trẻ màm non làm quen vớiGiáo dục Mầm non (GDMN) đảm nhận việc chăm truyện.sóc, nuôi dưỡng và giáo dục (ND, CS&GD) trẻ, nhằm 2. Nội dung nghiên cứugiúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần. 2.1. Vài nét về Tổ chức hoạt động cho trẻ mầm nonCác hoạt động ND, CS&GD tại trường MN rất quan làm quen với truyệnvà tác phẩm văn họctrọng, nhưng quan trọng nhất đối với trẻ vẫn là hoạt Hiện nay, việc cho trẻ làm quen với tác phẩm vănđộng vui chơi, đây là hoạt động được xem là chủ đạo học, cũng như các hoạt động khác ở trường mầm nonnhất của trẻ MN. Làm quen với truyện không chỉ là diễn ra rất linh hoạt, theo hai hình thức: trong tiết họchoạt động bổ ích giúp trẻ giải trí, thư giãn mà còn giúp và ngoài tiết học: Đọc, kể tác phẩm văn học ở mọi lúc,trẻ cảm nhận và khám phá các tác phẩm văn học, cảnh mọi nơi (lúc dạo chơi ngoài trời, giờ chuẩn bị ăn trưa,vật xung quanh một cách tự nhiên, thuận lợi và nhanh lúc ngủ dậy, giờ chơi tự do…); Đọc, kể tác phẩm vănchóng. Hoạt động làm quen với truyện đều có tiềm học trong hoạt động làm quen với văn học (các loạinăng hỗ trợ cho việc học của trẻ. Thông qua hoạt động bài: Đọc thơ cho trẻ nghe, Đọc truyện cho trẻ nghe,làm quen với truyện, trẻ được khám phá, trải nghiệm Kể chuyện cho trẻ nghe, Dạy trẻ đọc thuộc thơ, Dạyvà thử sức với những điều mới lạ trong các tác phẩm trẻ kể lại truyện).văn học. 2.2. Tiến trình tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ Trong những năm gần đây, dường như trẻ em chưa màm nonđược các trường MN quan tâm đến hoạt động làm A. Mục tiêu yêu cầuquen với truyên, thay vào đó là thế giới phẳng với các B. Chuẩn bịtrò chơi, các clip phim trong các loại máy tính bảng, C. Tiến hànhđiện thoại thông minh, hoặc ti vi công nghệ cao kết nối *Hoạt động 1: Đưa trẻ vào tiết họcđược internet. Trẻ em không còn được vui chơi làm *Hoạt động 2: Tiến hành tiết họcquen với các tác phẩm văn học thiếu nhi đúng nghĩa. - Bước 1: Cô giới thiệu tên tác phẩm và tác giảViệc giáo dục trẻ làm quen với truyện nhiều trường - Bước 2: Cô kể mẫu tác phẩm (số lần kể tuỳ thuộcthường bị coi nhẹ, cha mẹ trẻ ngày nay chỉ quan tâm vào tác phẩm dài hay ngắn…)đến việc phát huy tài năng của con, làm sao cho con - Bước 3: Giúp trẻ hiểu tác phẩm bằng cách đàmhọc thật giỏi, nổi trội hơn bạn bè, sử dụng smartphone thoại và giảng giải hoăc kể trích dẫn.điệu nghệ...mà đã quên mất việc cho con trẻ được vui - Bước 4: Củng cố. Giáo viên kể lại tác phẩm mộtchơi, được phát triển tâm vận động còn phát triển tâm lần hoặc tóm tắt lại nội dung của tác phẩm.hồn rẻ qua các tác phẩm văn học, qua các câu chuyện * Hoạt động 3: Kết thúccổ tích đã không còn háp dẫn nữa. Do đó, trong bài - Cô nhận xét chung sau tiết học, khen ngợi, độngviết này, các tác giả tập trung vào làm rõ các vấn đề viên các cháu.liên quan đến Tổ chức hoạt động cho trẻ màm non - Cô chuyển sang hoạt động khác một cách tựlàm quen với truyện cho trẻ ở các trường mầm non nhiên, thoải mái, gắn với nội dung, chủ đề, chủ điểmthông qua các bài dạy trên lớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiến trình tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non làm quen với truyện Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 291 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Tiến trình tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non làm quen với truyện Nguyễn Thị Huệ* *ThS. Khoa Giáo dục Mầm non, Trường CĐSP Thái Bình Received: 21/5/2023 Accepted: 25/5/2023 Published:30 /5/2023 Abstract: The objectives of Preschool Education in general the activities to familiarize children with stories in particular are to help children develop physically, emotionally, intellectually, and aesthetically, to form the first elements of personality, to prepare them for first grade. The article presents the organization of activities for preschool children to familiarize themselves with stories, contributing. Keywords: Organizing activities for preschool children to familiarize themselves with stories1. Mở đầu non có một cách nhìn khái quát và quy trình tổ chức Trường Mầm non (MN) là đơn vị cơ sở của ngành hoạt động giảng dạy giúp trẻ màm non làm quen vớiGiáo dục Mầm non (GDMN) đảm nhận việc chăm truyện.sóc, nuôi dưỡng và giáo dục (ND, CS&GD) trẻ, nhằm 2. Nội dung nghiên cứugiúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần. 2.1. Vài nét về Tổ chức hoạt động cho trẻ mầm nonCác hoạt động ND, CS&GD tại trường MN rất quan làm quen với truyệnvà tác phẩm văn họctrọng, nhưng quan trọng nhất đối với trẻ vẫn là hoạt Hiện nay, việc cho trẻ làm quen với tác phẩm vănđộng vui chơi, đây là hoạt động được xem là chủ đạo học, cũng như các hoạt động khác ở trường mầm nonnhất của trẻ MN. Làm quen với truyện không chỉ là diễn ra rất linh hoạt, theo hai hình thức: trong tiết họchoạt động bổ ích giúp trẻ giải trí, thư giãn mà còn giúp và ngoài tiết học: Đọc, kể tác phẩm văn học ở mọi lúc,trẻ cảm nhận và khám phá các tác phẩm văn học, cảnh mọi nơi (lúc dạo chơi ngoài trời, giờ chuẩn bị ăn trưa,vật xung quanh một cách tự nhiên, thuận lợi và nhanh lúc ngủ dậy, giờ chơi tự do…); Đọc, kể tác phẩm vănchóng. Hoạt động làm quen với truyện đều có tiềm học trong hoạt động làm quen với văn học (các loạinăng hỗ trợ cho việc học của trẻ. Thông qua hoạt động bài: Đọc thơ cho trẻ nghe, Đọc truyện cho trẻ nghe,làm quen với truyện, trẻ được khám phá, trải nghiệm Kể chuyện cho trẻ nghe, Dạy trẻ đọc thuộc thơ, Dạyvà thử sức với những điều mới lạ trong các tác phẩm trẻ kể lại truyện).văn học. 2.2. Tiến trình tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ Trong những năm gần đây, dường như trẻ em chưa màm nonđược các trường MN quan tâm đến hoạt động làm A. Mục tiêu yêu cầuquen với truyên, thay vào đó là thế giới phẳng với các B. Chuẩn bịtrò chơi, các clip phim trong các loại máy tính bảng, C. Tiến hànhđiện thoại thông minh, hoặc ti vi công nghệ cao kết nối *Hoạt động 1: Đưa trẻ vào tiết họcđược internet. Trẻ em không còn được vui chơi làm *Hoạt động 2: Tiến hành tiết họcquen với các tác phẩm văn học thiếu nhi đúng nghĩa. - Bước 1: Cô giới thiệu tên tác phẩm và tác giảViệc giáo dục trẻ làm quen với truyện nhiều trường - Bước 2: Cô kể mẫu tác phẩm (số lần kể tuỳ thuộcthường bị coi nhẹ, cha mẹ trẻ ngày nay chỉ quan tâm vào tác phẩm dài hay ngắn…)đến việc phát huy tài năng của con, làm sao cho con - Bước 3: Giúp trẻ hiểu tác phẩm bằng cách đàmhọc thật giỏi, nổi trội hơn bạn bè, sử dụng smartphone thoại và giảng giải hoăc kể trích dẫn.điệu nghệ...mà đã quên mất việc cho con trẻ được vui - Bước 4: Củng cố. Giáo viên kể lại tác phẩm mộtchơi, được phát triển tâm vận động còn phát triển tâm lần hoặc tóm tắt lại nội dung của tác phẩm.hồn rẻ qua các tác phẩm văn học, qua các câu chuyện * Hoạt động 3: Kết thúccổ tích đã không còn háp dẫn nữa. Do đó, trong bài - Cô nhận xét chung sau tiết học, khen ngợi, độngviết này, các tác giả tập trung vào làm rõ các vấn đề viên các cháu.liên quan đến Tổ chức hoạt động cho trẻ màm non - Cô chuyển sang hoạt động khác một cách tựlàm quen với truyện cho trẻ ở các trường mầm non nhiên, thoải mái, gắn với nội dung, chủ đề, chủ điểmthông qua các bài dạy trên lớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Giáo dục mầm non Tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non Truyện cho trẻ mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 527 3 0
-
2 trang 455 6 0
-
11 trang 448 0 0
-
3 trang 402 3 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 304 2 0
-
5 trang 287 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 280 0 0 -
56 trang 270 2 0