Tiếng hát Soong hao của người Nùng Phàn Xình
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 562.37 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đến vùng đất vải Lục Ngạn, Bắc Giang, hẳn chúng ta không quên được những lời hát giao duyên ngọt ngào, đằm thắm nơi đây. Những câu hát bắc nên nhịp cầu lương duyên cho các đôi trai gái. Người Nùng Phàn Xình gọi đó là hát Soong hao.Theo tiếng Nùng, Soong hao nghĩa là hai ta, đôi ta. Đây là lối hát giao duyên có từ lâu đời của dân tộc Nùng và đã trở thành cây cầu bắc mối lương duyên cho các đôi trai gái đến với nhau, yêu nhau và kết thành chồng vợ. Khác với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếng hát Soong hao của người Nùng Phàn XìnhTiếng hát Soong hao củangười Nùng Phàn XìnhĐến vùng đất vải Lục Ngạn, Bắc Giang, hẳn chúng ta không quên được những lờihát giao duyên ngọt ngào, đằm thắm nơi đây. Những câu hát bắc nên nhịp cầulương duyên cho các đôi trai gái. Người Nùng Phàn Xình gọi đó là hát Soong hao.Theo tiếng Nùng, Soong hao nghĩa là hai ta, đôi ta. Đây là lối hát giao duyên có từlâu đời của dân tộc Nùng và đã trở thành cây cầu bắc mối lương duyên cho các đôitrai gái đến với nhau, yêu nhau và kết thành chồng vợ.Khác với nhiều dân tộc thiểu số khác, hát Soong hao của dân tộc Nùng không cónhạc đệm. Tuy nhiên, không vì thế mà nó kém đi sức hập dẫn, say đắm, ngọt ngào.Đối với người Nùng, những tiếng hát ấy đã ăn sâu vào tâm khảm họ và tồn tại từbao đời nay. Pê hạc pén ma cà nả sở Kin càng say toong bô mi hoDịch là: Tôi gặp được bạn trong phiên chợ này Hỏi xem bạn đã có người yêu chưaHát giao duyên, đám cưới và ngày thường là những điệu hát chính của Soong hao.Các nhóm trai gái Nùng từ 5 - 7 người thường rủ nhau đi chợ phiên, khi trăng rằm,khi xuân đến để hát với nhau. Trong khi hát, trai ngồi một bên, gái ngồi đối diện.Qua những canh hát tập thể kéo dài, nếu tìm được bạn ưng ý, các nhóm tách nhaura để hát đôi. Lúc này, họ sẽ hát những bài mang tính tâm sự, thổ lộ nỗi lòng vànhững lời sâu kín từ trái tim.hát Soong hao ngày thường (hát trong nhà) thường là khi đến chơi nhà người quenvà được nhóm hát ở đó mời. Đầu tiên là những câu hát đối đáp sẵn có. Sau đó, đểdiễn tả tình cảm của mình, người hát đã ứng khẩu, hát với nhau những lời say đắmnhất. Cứ thế, hết đôi này đến đôi kia, hát Soong hao kéo dài đến hết cả đêm, sangngày hôm sau. Chính nhờ những câu hát ấy mà nhiều đôi đã thành vợ thành chồng.Bên cạnh đó, hát Soong hao trở thành một phần không thể thiếu trong đám cướicủa người Nùng. Theo phong tục của dân tộc Nùng, khi chọn phù dâu và phù rể,nhà trai, nhà gái phải chọn người có ngoại hình đẹp, bản thân và gia đình tốt nhưngnhất thiết phải hát hay để có thể nắm chắc phần thắng khi thi hát và tạo không khísôi nổi, vui vẻ trong đám cưới. Mỗi cuộc hát Soong hao có trình tự riêng tuỳ thuộcvào tâm trạng người hát hoặc quan hệ chủ - khách.Ngày nay, hát Soong hao không chỉ là lời hát gia duyên nồng nàn của trai gáingười Nùng mà còn được người dân nơi đây ứng dụng vào các phong trào vănnghệ, các cuộc vận động. Vì thế, không ít lời mới được ra đời, và nội dung của lốihát này cũng vì thế mà phong phú lên và trở thành một phần không thể thiếu trongđời sống tinh thần của các bà con dân tộc Nùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếng hát Soong hao của người Nùng Phàn XìnhTiếng hát Soong hao củangười Nùng Phàn XìnhĐến vùng đất vải Lục Ngạn, Bắc Giang, hẳn chúng ta không quên được những lờihát giao duyên ngọt ngào, đằm thắm nơi đây. Những câu hát bắc nên nhịp cầulương duyên cho các đôi trai gái. Người Nùng Phàn Xình gọi đó là hát Soong hao.Theo tiếng Nùng, Soong hao nghĩa là hai ta, đôi ta. Đây là lối hát giao duyên có từlâu đời của dân tộc Nùng và đã trở thành cây cầu bắc mối lương duyên cho các đôitrai gái đến với nhau, yêu nhau và kết thành chồng vợ.Khác với nhiều dân tộc thiểu số khác, hát Soong hao của dân tộc Nùng không cónhạc đệm. Tuy nhiên, không vì thế mà nó kém đi sức hập dẫn, say đắm, ngọt ngào.Đối với người Nùng, những tiếng hát ấy đã ăn sâu vào tâm khảm họ và tồn tại từbao đời nay. Pê hạc pén ma cà nả sở Kin càng say toong bô mi hoDịch là: Tôi gặp được bạn trong phiên chợ này Hỏi xem bạn đã có người yêu chưaHát giao duyên, đám cưới và ngày thường là những điệu hát chính của Soong hao.Các nhóm trai gái Nùng từ 5 - 7 người thường rủ nhau đi chợ phiên, khi trăng rằm,khi xuân đến để hát với nhau. Trong khi hát, trai ngồi một bên, gái ngồi đối diện.Qua những canh hát tập thể kéo dài, nếu tìm được bạn ưng ý, các nhóm tách nhaura để hát đôi. Lúc này, họ sẽ hát những bài mang tính tâm sự, thổ lộ nỗi lòng vànhững lời sâu kín từ trái tim.hát Soong hao ngày thường (hát trong nhà) thường là khi đến chơi nhà người quenvà được nhóm hát ở đó mời. Đầu tiên là những câu hát đối đáp sẵn có. Sau đó, đểdiễn tả tình cảm của mình, người hát đã ứng khẩu, hát với nhau những lời say đắmnhất. Cứ thế, hết đôi này đến đôi kia, hát Soong hao kéo dài đến hết cả đêm, sangngày hôm sau. Chính nhờ những câu hát ấy mà nhiều đôi đã thành vợ thành chồng.Bên cạnh đó, hát Soong hao trở thành một phần không thể thiếu trong đám cướicủa người Nùng. Theo phong tục của dân tộc Nùng, khi chọn phù dâu và phù rể,nhà trai, nhà gái phải chọn người có ngoại hình đẹp, bản thân và gia đình tốt nhưngnhất thiết phải hát hay để có thể nắm chắc phần thắng khi thi hát và tạo không khísôi nổi, vui vẻ trong đám cưới. Mỗi cuộc hát Soong hao có trình tự riêng tuỳ thuộcvào tâm trạng người hát hoặc quan hệ chủ - khách.Ngày nay, hát Soong hao không chỉ là lời hát gia duyên nồng nàn của trai gáingười Nùng mà còn được người dân nơi đây ứng dụng vào các phong trào vănnghệ, các cuộc vận động. Vì thế, không ít lời mới được ra đời, và nội dung của lốihát này cũng vì thế mà phong phú lên và trở thành một phần không thể thiếu trongđời sống tinh thần của các bà con dân tộc Nùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiếng hát Soong người Nùng Phàn Xình văn hóa dân tộc phong tục tập quán Lễ hội truyền thống Việt Nam văn hóa Việt Nam truyền thống Việt NamTài liệu liên quan:
-
79 trang 416 2 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
9 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tuyển tập bài nghiên cứu chủ đề Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 1
161 trang 168 0 0 -
9 trang 166 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 140 0 0 -
189 trang 133 0 0
-
10 trang 129 0 0