Tiếng kèn Pí lè trong lễ cưới của người Phù Lá ở Lào Cai
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 432.32 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghi lễ cưới truyền thống của người Phú Lá ở Lào Cai không thể không có tiếng kèn Pí lè của nhà trai đưa sang nhà gái, bởi đó là nhạc cụ thể hiện tính thiêng liêng lễ xin dâu của dân tộc.Trong nghi lễ cưới truyền thống của người Phú Lá không thể không có tiếng kèn Pí lè. Ảnh: Internet Từ xa xưa, người Phù Lá cho rằng, đám cưới là nghi lễ trọng đại và đáng vui mừng nhất của cuộc đời mỗi con người nên dù nghèo khó hay giàu sang thì trong lễ cưới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếng kèn Pí lè trong lễ cưới của người Phù Lá ở Lào CaiTiếng kèn Pí lè trong lễcưới của người Phù Lá ở Lào CaiTrong nghi lễ cưới truyền thống của người Phú Lá ở Lào Cai không thể không cótiếng kèn Pí lè của nhà trai đưa sang nhà gái, bởi đó là nhạc cụ thể hiện tính thiêngliêng lễ xin dâu của dân tộc. Trong nghi lễ cưới truyền thống của ngườiPhú Lá không thể không có tiếng kèn Pí lè. Ảnh: InternetTừ xa xưa, người Phù Lá cho rằng, đám cưới là nghi lễ trọng đại và đáng vui mừngnhất của cuộc đời mỗi con người nên dù nghèo khó hay giàu sang thì trong lễ cướicũng phải có tiếng kèn đưa sang nhà gái để thể hiện cho sự trang trọng, đườnghoàng của gia đình nhà trai. Bởi thế trong đám cưới của người Phù Lá không thểthiếu tiếng kèn Pí lèNgười Phù Lá ở Bắc Hà gọi kèn Pí lè là Sa Lá - một loại nhạc cụ thuộc bộ hơi,Kèn Pí lè của dân tộc Phù Lá có cấu tạo tương tự cây kèn của người Mông, gồm 3phần: Đầu thổi, thân kèn và loa kèn. Đầu thổi của cây kèn là một ống đồng nhỏ bọcgỗ, đục lỗ thông với thân kèn, lỗ nhỏ ở giữa để cắm ống thổi dài khoảng 1,5cm,ống thổi này được cắt từ ống thân lúa đã phơi khô, thân tròn, có độ dai.Cây kèn của người Phù Lá được sơn màu đỏ để thể hiện cho sự linh thiêng trongnghi lễ, mà chủ yếu là sử dụng trong lễ cưới, đám tang và dựng nhà mới. Tuynhiên, ở mỗi nghi lễ khác nhau thì họ lại thổi những bài kèn ứng với từng nghi lễ,mỗi bài kèn có nhịp điệu và xúc cảm riêng thích ứng với từng loại nghi lễ của dântộc.Trong lễ cưới của người Phù Lá, tiếng kèn là biểu tượng cho sự thiêng liêng khôngthể thiếu, bởi đồng bào quan niệm hạnh phúc của đôi vợ chồng cũng giống nhưtiếng kèn, phải có hai cây kèn thì khi ngân lên mới tạo nên sự đồng điệu, mới toátlên được cái hay, tạo nên xúc cảm trong lòng người.Người Phù Lá luôn thổi hai kèn với các bài chỉ sử dụng cho lễ cưới, gồm: bài kèntrên đường đi đón dâu, đến nhà cô dâu, các bài kèn đưa cô dâu ra khỏi cửa và đóndâu về nhà. Với quan niệm lễ cưới được tổ chức để kết duyên cho đôi nam nữ vềsống bên nhau, nên tiếng kèn trong lễ cưới cũng phải là tiếng kèn đôi thể hiện sựđồng điệu, dâng trào cảm xúc rộn ràng lúc vui tưng bừng, lúc buồn da diết nhưdiễn biến tâm lý của cô dâu trước khi về nhà chồng.Trên đường sang nhà gái rước dâu và lúc đưa dâu về nhà, đội kèn luôn phải đitrước để dẫn đầu đoàn rước dâu với vai trò là xua đi mọi sự cản trở trên đường đểcô dâu về nhà chồng trong sự may mắn, bình an và còn thể hiện sự uy nghi, hoànhtráng nhà trai trong ngày đại hỷ của gia đình.Khi rước dâu đến cửa nhà trai, đội kèn phải đứng trước ngưỡng cửa để cô dâu làmlễ trong sân thì mới bước vào nhà và hai người thổi kèn phải dàn ra hai bên để côdâu và chú rể thực hiện nghi lễ trước bàn thờ tổ tiên nhà chồng trong sự thiêngliêng, trang trọng, tiếng kèn trong nghi lễ cũng trở nên dồn dập, da diết hơn, khiếncho người tham dự lễ cưới trào dâng cảm xúc tưng bừng, nhộn nhịp. Đây là mộtphong tục độc đáo của người Phù Lá cần được phát huy và bảo tồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếng kèn Pí lè trong lễ cưới của người Phù Lá ở Lào CaiTiếng kèn Pí lè trong lễcưới của người Phù Lá ở Lào CaiTrong nghi lễ cưới truyền thống của người Phú Lá ở Lào Cai không thể không cótiếng kèn Pí lè của nhà trai đưa sang nhà gái, bởi đó là nhạc cụ thể hiện tính thiêngliêng lễ xin dâu của dân tộc. Trong nghi lễ cưới truyền thống của ngườiPhú Lá không thể không có tiếng kèn Pí lè. Ảnh: InternetTừ xa xưa, người Phù Lá cho rằng, đám cưới là nghi lễ trọng đại và đáng vui mừngnhất của cuộc đời mỗi con người nên dù nghèo khó hay giàu sang thì trong lễ cướicũng phải có tiếng kèn đưa sang nhà gái để thể hiện cho sự trang trọng, đườnghoàng của gia đình nhà trai. Bởi thế trong đám cưới của người Phù Lá không thểthiếu tiếng kèn Pí lèNgười Phù Lá ở Bắc Hà gọi kèn Pí lè là Sa Lá - một loại nhạc cụ thuộc bộ hơi,Kèn Pí lè của dân tộc Phù Lá có cấu tạo tương tự cây kèn của người Mông, gồm 3phần: Đầu thổi, thân kèn và loa kèn. Đầu thổi của cây kèn là một ống đồng nhỏ bọcgỗ, đục lỗ thông với thân kèn, lỗ nhỏ ở giữa để cắm ống thổi dài khoảng 1,5cm,ống thổi này được cắt từ ống thân lúa đã phơi khô, thân tròn, có độ dai.Cây kèn của người Phù Lá được sơn màu đỏ để thể hiện cho sự linh thiêng trongnghi lễ, mà chủ yếu là sử dụng trong lễ cưới, đám tang và dựng nhà mới. Tuynhiên, ở mỗi nghi lễ khác nhau thì họ lại thổi những bài kèn ứng với từng nghi lễ,mỗi bài kèn có nhịp điệu và xúc cảm riêng thích ứng với từng loại nghi lễ của dântộc.Trong lễ cưới của người Phù Lá, tiếng kèn là biểu tượng cho sự thiêng liêng khôngthể thiếu, bởi đồng bào quan niệm hạnh phúc của đôi vợ chồng cũng giống nhưtiếng kèn, phải có hai cây kèn thì khi ngân lên mới tạo nên sự đồng điệu, mới toátlên được cái hay, tạo nên xúc cảm trong lòng người.Người Phù Lá luôn thổi hai kèn với các bài chỉ sử dụng cho lễ cưới, gồm: bài kèntrên đường đi đón dâu, đến nhà cô dâu, các bài kèn đưa cô dâu ra khỏi cửa và đóndâu về nhà. Với quan niệm lễ cưới được tổ chức để kết duyên cho đôi nam nữ vềsống bên nhau, nên tiếng kèn trong lễ cưới cũng phải là tiếng kèn đôi thể hiện sựđồng điệu, dâng trào cảm xúc rộn ràng lúc vui tưng bừng, lúc buồn da diết nhưdiễn biến tâm lý của cô dâu trước khi về nhà chồng.Trên đường sang nhà gái rước dâu và lúc đưa dâu về nhà, đội kèn luôn phải đitrước để dẫn đầu đoàn rước dâu với vai trò là xua đi mọi sự cản trở trên đường đểcô dâu về nhà chồng trong sự may mắn, bình an và còn thể hiện sự uy nghi, hoànhtráng nhà trai trong ngày đại hỷ của gia đình.Khi rước dâu đến cửa nhà trai, đội kèn phải đứng trước ngưỡng cửa để cô dâu làmlễ trong sân thì mới bước vào nhà và hai người thổi kèn phải dàn ra hai bên để côdâu và chú rể thực hiện nghi lễ trước bàn thờ tổ tiên nhà chồng trong sự thiêngliêng, trang trọng, tiếng kèn trong nghi lễ cũng trở nên dồn dập, da diết hơn, khiếncho người tham dự lễ cưới trào dâng cảm xúc tưng bừng, nhộn nhịp. Đây là mộtphong tục độc đáo của người Phù Lá cần được phát huy và bảo tồn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
người Phù Lá Tiếng kèn Pí lè văn hóa dân tộc phong tục tập quán Lễ hội truyền thống Việt Nam văn hóa Việt Nam truyền thống Việt NamTài liệu liên quan:
-
79 trang 416 2 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
9 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tuyển tập bài nghiên cứu chủ đề Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 1
161 trang 167 0 0 -
9 trang 166 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 138 0 0 -
189 trang 132 0 0
-
10 trang 129 0 0