Tiếng việt lý thuyết
Số trang: 155
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi phát âm mỗi âm tiết, các cơ thịt của bộ máy phát âm đều trải qua 3 giai đoạn tương ứng với 3 giai đoạn phát triển của độ vang: tăng cường độ căng - tăng cường độ vang, đỉnh điểm căng thẳng - độ vang cao nhất, giảm độ căng - giảm dần độ vang,Âm tiết tiếng việt là một cấu trúc, ở dạng đầy đủ gồm 5 phần. Năm thành phần này không bình đẳng như nhau vềmức độ độc lập và về khả năng kết hợp....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếng việt lý thuyết TIẾNG VIỆT LÍ THUYẾT PHẦN 2: TIẾNG VIỆT LÍ THUYẾTMục tiêu:Nắm vững lý thuyết các nội dung:- Ngữ âm tiếng Việt- Ngữ pháp tiếng Việt- Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt- Ngữ dụng tiếng Việt ND2 NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆTNỘI DUNG 1: NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT I. Âm tiết tiếng Việt Ngữ âm II. Âm vị tiếng Việttiếng Việt I ND1.I NGỮ ÂM TIẾNG VIỆTI. ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT- Khái niệm âm tiết tiếng Việt.- Phân loại âm tiết tiếng Việt.- Đặc điểm âm tiết tiếng Việt I.1. ND1.I.1 ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT 1. Định nghĩa- Là đơn vị phát âm ngắn nhất.- Mỗi âm tiết được tạo ra khi cơ thịt của bộmáy phát âm căng lên rồi chùng xuống. I.1. ND1.I.1 ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT Khi phát âm mỗi 1 âm tiết, các cơ thịt của bộ máy phát âm đều trải qua 3 giai đoạn tương ứng với 3 giai đoạn phát triển của độ vang: + tăng cường độ căng - tăng cường độ vang + đỉnh điểm căng thẳng - độ vang cao nhất + giảm độ căng - giảm dần độ vang ND1.I.2 ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT 2. Phân loại âm tiết Căn cứ vào cách kết thúc của âm tiết. Ta có bảng sau: ND1.I.2 ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT Stt Loại ÂT Khái niệm Ví dụ1 Âm tiết mở Những âm tiết kết thúc bằng to, ta, mơ, thu những nguyên âm (o, a, u, ơ,…)2 Âm tiết nửa Những âm tiết kết thúc bằng thau, cháu, mở bán nguyên âm (u, i ) kêu, quai3 Âm tiết nửa Những âm tiết kết thúc bằng canh măng, khép một phụ âm vang (m,n,ng,…) lanh chanh4 Âm tiết khép Những âm tiết kết thúc bằng đắp đất, lắp phụ âm tắc - vô thanh bắp ND1.I.3 ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT3. Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt Đặc điểmCó tính Có một Có khảđộc lập cấu trúc năng biểu cao chặt chẽ hiện ý nghĩa ND1.I.3.a ÂM TIẾT TIẾNG VIỆTĐược tách, Không bị nhượcngắt thành hóa hay mất đikhúc đoạn riếng biệt a. Có tính độc lâp cao Âm tiết nàoKhông có hiện cũng mang tượng nối âm 1 thanh điệu nhất định ND1.I.3.b ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT b.Có khả năng biểu hiện ý nghĩa Ranh giới Áp lựcNhiều từ đơn ÂTTV ngữ nghĩa có cấu tạo trùng của các một ÂT ranh giới ÂTTV hình vị mạnh ND1.I.3.c ÂM TIẾT TIẾNG VIỆTc. Có một cấu trúc chặt chẽ• Âm tiết tiếng việt là một cấu trúc, ở dạng đầy đủ gồm 5 phần• Năm thành phần này không bình đẳng như nhau về mức độ độc lập và về khả năng kết hợp. Thanh điệu Vần Âm đầu âm đệm Âm chính Âm cuối ND1.I.3.c ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT• Thanh điệu: phân biệt các âm tiết với nhau về cao độ.• Âm đầu: mở đầu một âm tiết, luôn do phụ âm đảm nhiệm.• Âm đệm: làm trầm hóa âm tiết.• Âm chính: quyết định âm sắc chủ yếu của âm tiết, do nguyên âm đảm nhiệm• Âm cuối: kết thúc âm tiết. ND1.I.3.c ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT * Cấu trúc hai bậc Âm tiết tiếng việt :Bậc 1 (thanh điệu, âm đầu, vần): các yếu tố kết h ợp lỏng lẻo, có tính độc lập cao.Bậc 2 (âm đệm, âm chính, âm cuối): các yếu tố kết h ợp khá chặt chẽ, tính độc lập thấp. ÂT bậc 1: Âm đầu Vần Thanh điệu ÂT bậc 2: Âm đệm Âm chính Âm cuối ND1.II ÂM VỊ TIẾNG VIỆTII. ÂM VỊ TIẾNG VIỆT1.Khái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếng việt lý thuyết TIẾNG VIỆT LÍ THUYẾT PHẦN 2: TIẾNG VIỆT LÍ THUYẾTMục tiêu:Nắm vững lý thuyết các nội dung:- Ngữ âm tiếng Việt- Ngữ pháp tiếng Việt- Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt- Ngữ dụng tiếng Việt ND2 NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆTNỘI DUNG 1: NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT I. Âm tiết tiếng Việt Ngữ âm II. Âm vị tiếng Việttiếng Việt I ND1.I NGỮ ÂM TIẾNG VIỆTI. ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT- Khái niệm âm tiết tiếng Việt.- Phân loại âm tiết tiếng Việt.- Đặc điểm âm tiết tiếng Việt I.1. ND1.I.1 ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT 1. Định nghĩa- Là đơn vị phát âm ngắn nhất.- Mỗi âm tiết được tạo ra khi cơ thịt của bộmáy phát âm căng lên rồi chùng xuống. I.1. ND1.I.1 ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT Khi phát âm mỗi 1 âm tiết, các cơ thịt của bộ máy phát âm đều trải qua 3 giai đoạn tương ứng với 3 giai đoạn phát triển của độ vang: + tăng cường độ căng - tăng cường độ vang + đỉnh điểm căng thẳng - độ vang cao nhất + giảm độ căng - giảm dần độ vang ND1.I.2 ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT 2. Phân loại âm tiết Căn cứ vào cách kết thúc của âm tiết. Ta có bảng sau: ND1.I.2 ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT Stt Loại ÂT Khái niệm Ví dụ1 Âm tiết mở Những âm tiết kết thúc bằng to, ta, mơ, thu những nguyên âm (o, a, u, ơ,…)2 Âm tiết nửa Những âm tiết kết thúc bằng thau, cháu, mở bán nguyên âm (u, i ) kêu, quai3 Âm tiết nửa Những âm tiết kết thúc bằng canh măng, khép một phụ âm vang (m,n,ng,…) lanh chanh4 Âm tiết khép Những âm tiết kết thúc bằng đắp đất, lắp phụ âm tắc - vô thanh bắp ND1.I.3 ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT3. Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt Đặc điểmCó tính Có một Có khảđộc lập cấu trúc năng biểu cao chặt chẽ hiện ý nghĩa ND1.I.3.a ÂM TIẾT TIẾNG VIỆTĐược tách, Không bị nhượcngắt thành hóa hay mất đikhúc đoạn riếng biệt a. Có tính độc lâp cao Âm tiết nàoKhông có hiện cũng mang tượng nối âm 1 thanh điệu nhất định ND1.I.3.b ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT b.Có khả năng biểu hiện ý nghĩa Ranh giới Áp lựcNhiều từ đơn ÂTTV ngữ nghĩa có cấu tạo trùng của các một ÂT ranh giới ÂTTV hình vị mạnh ND1.I.3.c ÂM TIẾT TIẾNG VIỆTc. Có một cấu trúc chặt chẽ• Âm tiết tiếng việt là một cấu trúc, ở dạng đầy đủ gồm 5 phần• Năm thành phần này không bình đẳng như nhau về mức độ độc lập và về khả năng kết hợp. Thanh điệu Vần Âm đầu âm đệm Âm chính Âm cuối ND1.I.3.c ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT• Thanh điệu: phân biệt các âm tiết với nhau về cao độ.• Âm đầu: mở đầu một âm tiết, luôn do phụ âm đảm nhiệm.• Âm đệm: làm trầm hóa âm tiết.• Âm chính: quyết định âm sắc chủ yếu của âm tiết, do nguyên âm đảm nhiệm• Âm cuối: kết thúc âm tiết. ND1.I.3.c ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT * Cấu trúc hai bậc Âm tiết tiếng việt :Bậc 1 (thanh điệu, âm đầu, vần): các yếu tố kết h ợp lỏng lẻo, có tính độc lập cao.Bậc 2 (âm đệm, âm chính, âm cuối): các yếu tố kết h ợp khá chặt chẽ, tính độc lập thấp. ÂT bậc 1: Âm đầu Vần Thanh điệu ÂT bậc 2: Âm đệm Âm chính Âm cuối ND1.II ÂM VỊ TIẾNG VIỆTII. ÂM VỊ TIẾNG VIỆT1.Khái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ pháp tiếng Việt Nhận dạng tiếng nói các dạng đặc trưng tiếng nói mô hình Markov ẩn xử lý tiếng nói lý thuyết nhận dạng tiếng nóiGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 869 14 0
-
Từ loại tiếng Việt - một số vấn đề cần làm rõ
9 trang 323 0 0 -
Phương pháp học ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ 2): Phần 2
191 trang 164 1 0 -
Phương pháp dạy học tiếng Việt cho người nước ngoài
7 trang 157 0 0 -
Đề thi kết thúc môn học Ngữ pháp tiếng Việt năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 90 0 0 -
So sánh câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng
7 trang 85 0 0 -
2 trang 79 2 0
-
Phương pháp học ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ 2): Phần 1
223 trang 55 1 0 -
Những vấn đề lí luận về ngữ pháp tiếng Việt-Câu: Phần 1
249 trang 53 1 0 -
Một đề nghị phân loại câu điều kiện tiếng Việt
11 trang 45 0 0