Danh mục

Tiếng Việt Nam tại Trung Quốc: Lịch sử và triển vọng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 309.55 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vài năm gần đây , tiếng Việt đã trở thành ngoại ngữ được phát triển với tốc độ khá nhanh tại Trung Quốc, ước tính cả nước Trung Quốc có hơn 30 trường đại học đào tạo chuyên ngành này. Tham khảo bài viết sau đây để biết thêm về lịch sử, đội ngũ giáo viên và triển vọng của tiếng Việt tại Trung Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếng Việt Nam tại Trung Quốc: Lịch sử và triển vọngNGÔN NGỮSỐ 112012TIẾNG VIỆT NAM TẠI TRUNG QUỐC:LỊCH SỬ VÀ TRIỂN VỌNGPGS. TS LƯU CHÍ CƯỜNG*1. Lịch sử1.1 Thời kì nhà Tống đến nhàThanhTheo sử sách của Trung Quốcthì tiếng Việt được người Trung Quốcnhắc đến bắt đầu từ thời kì nhà Tống.Chu Khứ Phi trong cuốn Lĩnh Ngoạiđãi đáp kể rằng: “Tôi từng sai ngườidịch so sánh tiếng Giao Chỉ và vầnTrung Hoa, hai thứ hoàn toàn khácnhau, chỉ có chữ Hoa không cần dịch,hoàn toàn giống nhau” [1, 160]. ViệtNam bắt đầu độc lập từ thế kỉ thứ X,cho dù đầu thế kỉ thứ XI, Nhà Tốngvà Triều Lý có xẩy ra xung đột, nhưngquan hệ giao lưu kinh tế, văn hóa vẫnlà xu thế chính thời đó, cho nên trongkhi lưu lại vùng Nam Trung Quốc ChuKhứ Phi biết được tiếng Việt.Thời kì nhà Nguyên, ở TrungQuốc không có một cuốn sách nàonhắc đến tiếng Việt. Nhưng theo ĐạiViệt sử kí toàn thư thì lúc đó ngườiViệt hiểu tiếng Trung tương đối nhiều.Thời nhà Minh, những ghi chépliên quan đến tiếng Việt mới ngày càngnhiều. Minh Thái Tổ Chu NguyênChương chủ trương chính sách lánggiềng thân thiện, phát triển quan hệ hữunghị với các nước xung quanh. Năm1382, triều đình nhà Minh ra dụ biênsoạn Hoa di dịch ngữ là bộ sách sửdụng tiếng Hoa để ghi lại tiếng nướcngoài hoặc tiếng các dân tộc khác. Trongbộ sách có cuốn An nam dịch ngữ,là cuốn sách ghi lại tiếng Việt nhiềunhất thời phong kiến Trung Quốc. [4,139-140]. Năm 1407, triều đình nhàMinh cho thiết lập Đề Đốc Tứ di quan,cơ quan chuyên phụ trách tiếp đóncống sứ nước ngoài và phiên dịch vănthư qua lại. Theo Minh Hội Điển thìthời kì nhà Minh có 2 thông sự chínhthức chuyên phụ trách phiên dịch tiếngViệt. Trong khi đó ở triều Mình có tới3 người phụ trách dịch tiếng Chăm [5a].Nhưng phần lớn những thông sự nàychưa được đào tạo qua chuyên môn.Họ là những người đến từ biên giớihoặc là di dân người Việt, người Chăm.Để đáp ứng nhu cầu bang giao, năm1421, triều đình nhà Minh ra dụ tuyểnthái học sinh ưu tú để học tiếng và chữnước ngoài. Nhưng do lúc đó Việt Namvẫn sử dụng chữ Nho, nên thời nhàMinh chưa tuyển người chuyên họctiếng Việt. Những người chuyên phụtrách phiên dịch tiếng Việt phần lớnlà các di dân người Việt sang TrungQuốc và được triều đình tuyển dụng [6]..................................*Đại học Dân tộc Quảng Tây, Trung Quốc.22Nhà Thanh tiếp nối thể chế củanhà Minh, nhưng do nhà Thanh thựchành chính sách “bế quan tỏa cảng”nên giao lưu đối ngoại đã khác hẳnthời nhà Minh. Mặc dù quan hệ giaolưu văn hóa thời kì này không bằngthời kì trước, nhưng sử sách thời nhàThanh vẫn có nói về tiếng Việt. TừDiêm Húc (1819 - 1886), khi làm TuầnPhủ ở Quảng Tây, đã từng dẫn quânsang Việt Nam đánh quân Pháp, trongcuốn Việt Nam tập lược, ông đã ghilại nhiều từ ngữ tiếng Việt bằng chữNôm [7, 106].Như vậy, trong suốt thời kì nhàTống đến thời Minh, tiếng Việt chưađược nhà thống trị hoặc nhà giáo dụcTrung Quốc coi trọng. Chúng tôi chorằng có hai nguyên nhân chính. Mộtlà do ý thức “thiên triều” của nhà phongkiến Trung Quốc luôn coi thường ngônngữ các dân tộc khác, nhất là thời kìnhà Tống. Đại Việt sử kí toàn thư ghilại rằng tháng 8 năm thứ 5 Thái BìnhHưng Quốc nhà Tống, Hoàng đế nhàTống sai sứ thần sang Việt Nam, sứthần nói rằng: “dân Việt đi lại như ngườidã, ta có phương tiện xe ngựa; dân Việtuống như ngựa, ta có rượu cơm; dânViệt cắt tóc, ta có trang phục; tiếngdân Việt như tiếng chim, ta có thi thư,sẽ dạy cho dân Việt” [3b, 405]. Hailà thời phong kiến Trung Quốc, quanniệm “xuất thân khoa cử” có một ảnhhưởng rất sâu sắc vào tư tưởng trí thứcTrung Quốc, theo khoa cử tức là theocon đường chính. Do vậy, Nho sinhlúc đó hầu như không chịu bỏ khoacử mà theo học “Di ngữ”. Theo sử sáchTrung Quốc, năm 1421, vua Vĩnh Lạctriều Minh ra dụ tuyển chọn thái họcsinh giỏi và ưu tú để học tiếng và chữNgôn ngữ số 11 năm 2012các nước phiên thuộc, nhưng phần lớnthái học sinh không muốn học [8, 3921].1.2. Thời kì nửa đầu thế kỉ XXTháng 11 năm 1942, do chiếntranh chống Nhật Bản cần phải có nhiềungười phiên dịch tại chiến trường, nênBộ Giáo dục Trung Hoa dân quốc đãthành lập Trường Chuyên khoa “Ngữvăn phương Đông quốc lập” tại huyệnThành Cống, thành phố Côn Minh,tỉnh Vân Nam. Năm 1943, trường đăngbáo tuyển sinh trong cả nước. Lúc đầutrường chỉ có bốn chuyên ngành, đólà tiếng Việt Nam, tiếng Thái Lan, tiếngMiến Điện, tiếng Ấn Độ và thời gianhọc là hai năm. Như vậy tiếng ViệtNam chính thức được đào tạo chuyênngành tại Trung Quốc bắt đầu từ năm1943. Lúc đầu giáo viên giảng dạytiếng Việt là Hoa kiều Việt Nam. Sốsinh viên học tiếng Việt cũng khôngnhiều, chỉ có khoảng chục người. Năm1945, cuộc kháng chiến chống Nhậtgiành được thắng lợi, Trường Chuyênkhoa “Ngữ văn phương Đông quốclập” được chuyển sang Tân Khai, mộtthành phố gần Trùng Khánh, tỉnh TứXuyên. Năm 1946, trường lại chuyểnsang thành phố Nam Kinh [2, 24-26].Năm 1949, nước Cộng hòa nhândân Trung Hoa được thành lập, TrườngChuyên k ...

Tài liệu được xem nhiều: