Tiếng Việt Sài Gòn – tp. Hồ Chí Minh là một cực quy tụ và lan toả của tiếng Việt toàn dân
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.06 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một thành phần trong vùng “phương ngữ Nam được hình thành dần trong 05 thế kỷ gần đây” (Hoàng Thị Châu, 1989 – Tiếng Việt trên các miền đất nước, NXBKHXH, Hà Nội) tiếng Sài Gòn – TP. Hồ Chí Minh hiện nay đã trải qua một quá trình biến đổi và phát triển có những đặc điểm đáng chú ý do hoàn cảnh lịch sử - xã hội của thành phố quy định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếng Việt Sài Gòn – tp. Hồ Chí Minh là một cực quy tụ và lan toả của tiếng Việt toàn dânTIẾNG VIỆT SÀI GÒN – TP. HỒ CHÍ MINH LÀ MỘT CỰC QUY TỤ VÀ LAN TOẢ CỦA TIẾNG VIỆT TOÀN DÂN BÙI KHÁNH THẾ(*)TÓM TẮTLà một thành phần trong vùng “phương ngữ Nam được hình thành dần trong 05 thế kỷ gần đây”(Hoàng Thị Châu, 1989 – Tiếng Việt trên các miền đất nước, NXBKHXH, Hà Nội) tiếng Sài Gòn– TP. Hồ Chí Minh hiện nay đã trải qua một quá trình biến đổi và phát triển có những đặc điểmđáng chú ý do hoàn cảnh lịch sử - xã hội của thành phố quy định. Hai đặc điểm quan trọngtrong số đó là lực quy tụ (convergence) và sức lan toả (pervasion) của sinh hoạt ngôn ngữ nơiđây. Điều đó cùng với tiếng Hà Nội là trung tâm của vùng phương ngữ bắc, tiếng nói của SàiGòn – Thành phố Hồ Chí Minh góp phần có hiệu quả vào việc nâng cao tính thống nhất củatiếng Việt toàn dân và làm cho tiếng Việt ngày càng phong phú.ABSTRACTBeing a part of the Southern dialects founded gradually over the past 5 centuries (Hoang ThiChau_Vietnamese Language in parts of the country, Social Science Publishing House, Hanoi),Saigon – Hochiminh city language has been going through a remarkable changing anddeveloping process defined by the city’s historical and social contexts, in which the two mostimportant features are the convergence and pervasion of the regional linguistic activities.Together with Hanoi language, the center of the Northern dialects and the language of thecapital city, it has contributed effectively in improving the unity of the general Vietnameselanguage and gradually enriching the language.1. Trong sách Ngữ pháp tiếng Việt (1965) Laurence C.Thompson khi bàn về các phương ngữ củatiếng Việt có nhắc đến ý kiến của Henri Maspéro (1912) chia tiếng Việt thành hai biến thể địaphương: nhóm tiếng miền Trung (ông gọi là nhóm Thượng An Nam: Haut Annam group) vànhóm tiếng Bắc bộ - Nam bộ (ông gọi là nhóm Bắc kì - Nam kì: Tonkinese – Cochinchinese).Xung quanh chủ đề này, từ một thế kỉ qua đã có những ý kiến thảo luận trong các sách nghiêncứu chung về tiếng Việt hoặc những bài viết bàn riêng về phương ngữ, thường là bàn về tiêu chílàm căn cứ cho sự phân chia này. Đến năm 1989 tác giả Hoàng Thị Châu trong một công trìnhchuyên biệt đầu tiên nghiên cứu về phương ngữ tiếng Việt trên cơ sở một tập hợp đặc trưng vềngữ âm, ngữ pháp, từ vựng ngữ nghĩa đã nói rõ quan điểm của mình về vấn đề từng được bànluận hơn ba phần tư thế kỉ. Tác giả viết “Nếu tạm gác những nét dị biệt không căn bản ở nhữngđịa phương hẹp chúng ta có thể phân chia tiếng Việt thành 3 vùng: Phương ngữ Bắc(PNB)…Phương ngữ Trung (PNT)…Phương ngữ Nam (PNN)”. “Phương ngữ Nam trải dài từđèo Hải Vân đến miền cực nam của đất nước là một phương ngữ mới, được hình thành dần dầntrong vòng 05 thế kỷ gần đây” (Hoàng T.C., 1989, tr.90). Riêng về PNN, ngoài các đặc điểmchung, chuyên luận này còn ghi rõ “PNN cũng có thể chia thành 3 vùng nhỏ hơn:a) Phương ngữ Quảng Nam – Quảng Ngãi khác các nơi khác ở sự biến động đa dạng của âm a vàă trong kết hợp với các chung âm khác nhau.b) Dải phương ngữ từ Qui Nhơn đến Thuận Hải mang những đặc trưng chung nhất của PNN.c) Phương ngữ Nam bộ đồng nhất các vần -in, -it với –inh, -ich -un, -ut với –ung, -uc(*) TS, Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí MinhCó khuynh hướng lẫn lộn s/x và tr/ch như PNB, nhưng trong ngôn ngữ thông tin đại chúng, tronghoạt động văn hóa, giáo dục sự phân biệt các phụ âm trên được duy trì rất có ý thức” (sđd, tr.95).2. Trong “3 vùng nhỏ hơn” của PNN tiếng Việt ở Sài Gòn – TP. Hồ Chí Minh thuộc phương ngữNam bộ.Bên cạnh các đặc điểm về khu vực địa lí, về ngôn ngữ, còn có những đặc điểm đáng chú ý khôngkém khiến cho tiếng Sài Gòn – TP. Hồ Chí Minh giữ một vị trí đặc thù không chỉ về mặt ngônngữ học, mà cả về mặt lịch sử - văn hóa – xã hội, trong sự tác động qua lại không chỉ với PNNmà cả với toàn bộ tiếng Việt nói chung như một thực thể thống nhất hữu cơ.2.1. Tiếng Sài Gòn đối với PNN trong diễn trìnhKhi xác định vùng phân bố của PNN trong tiếng Việt về mặt cấu trúc địa lí, tác giả của TiếngViệt trên các miền đất nước dựa vào kết quả khảo sát toàn diện hiện trạng của tiếng Việt vàonhững thập niên cuối thế kỷ XX, tức là theo cách tiếp cận đồng đại. Nếu theo cách tiếp cận lịchđại, ta có thể xem xét PNN về mặt quá trình hình thành, tức là trong diễn trình. Diễn trình ấykhởi đầu từ năm 1471, khi biên giới Việt Nam thời bấy giờ mở rộng về phía nam qua đèo HảiVân, không chỉ cho đến thế kỉ XVIII (1780) khi vùng đất Hà Tiên quy thuộc về Việt Nam2, màvẫn tiếp diễn đến tận ngày nay. Và ngay cả tiếng Sài Gòn cũng nên được tiếp cận theo diễn trình.Từ khi chúa Nguyễn đặt “đồn thu thuế” (1623) cho đến thời điểm đặt phủ sở Gia Định (1698)cũng trải qua đến ba phần tư thế kỷ XVII. Và trong vòng 75 năm ấy lại có những biến cố lịch sửdiễn ra: năm 1658 có biến cố Mô Xoài (tức Bà Rịa)3, biến cố Nặc Ông Nộn (1674)4 v.v. Mà biếncố lịch sử - xã hội thì luôn luôn có quan hệ với cư dân, gắn với tiếng nói là công cụ giao tiếp củacư dân. Vì vậy, câu hỏi tất yếu nảy sinh từ đây là hoạt động giao tiếp ngôn ngữ diễn ra ở Sài Gònđang hình thành vào bước khởi đầu đó như thế nào. Nhìn trên bản đồ mở rộng lãnh thổ ViệtNam, PNN của tiếng Việt lúc bấy giờ chưa hoàn chỉnh vì vùng đất Hà Tiên ở giai đoạn này vẫnđang trên quá trình quy thuộc vào Việt Nam. Nếu về mặt lịch sử giai đoạn 1623 -1098 ”có thểmệnh danh là giai đoạn hình thành Sài Gòn” (Nguyễn Đình Đầu, sđd) thì về mặt ngôn ngữ, đó làgiai đoạn tích tụ đầu tiên của tiếng Sài Gòn. Đối với PNN giai đoạn tích tụ này của tiếng Sài Gònđồng thời vừa là sự mở rộng phạm vi hoạt động về mặt địa lí, vừa là sự khởi đầu cho một loạibiến thể khác – biến thể xã hội/phương ngữ đô thị – trong PNN.2.2. Đặc điểm của cư dân Sài Gòn trong cộng đồng cư dân của PNN. Sự kiện một sở thu thuếđượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếng Việt Sài Gòn – tp. Hồ Chí Minh là một cực quy tụ và lan toả của tiếng Việt toàn dânTIẾNG VIỆT SÀI GÒN – TP. HỒ CHÍ MINH LÀ MỘT CỰC QUY TỤ VÀ LAN TOẢ CỦA TIẾNG VIỆT TOÀN DÂN BÙI KHÁNH THẾ(*)TÓM TẮTLà một thành phần trong vùng “phương ngữ Nam được hình thành dần trong 05 thế kỷ gần đây”(Hoàng Thị Châu, 1989 – Tiếng Việt trên các miền đất nước, NXBKHXH, Hà Nội) tiếng Sài Gòn– TP. Hồ Chí Minh hiện nay đã trải qua một quá trình biến đổi và phát triển có những đặc điểmđáng chú ý do hoàn cảnh lịch sử - xã hội của thành phố quy định. Hai đặc điểm quan trọngtrong số đó là lực quy tụ (convergence) và sức lan toả (pervasion) của sinh hoạt ngôn ngữ nơiđây. Điều đó cùng với tiếng Hà Nội là trung tâm của vùng phương ngữ bắc, tiếng nói của SàiGòn – Thành phố Hồ Chí Minh góp phần có hiệu quả vào việc nâng cao tính thống nhất củatiếng Việt toàn dân và làm cho tiếng Việt ngày càng phong phú.ABSTRACTBeing a part of the Southern dialects founded gradually over the past 5 centuries (Hoang ThiChau_Vietnamese Language in parts of the country, Social Science Publishing House, Hanoi),Saigon – Hochiminh city language has been going through a remarkable changing anddeveloping process defined by the city’s historical and social contexts, in which the two mostimportant features are the convergence and pervasion of the regional linguistic activities.Together with Hanoi language, the center of the Northern dialects and the language of thecapital city, it has contributed effectively in improving the unity of the general Vietnameselanguage and gradually enriching the language.1. Trong sách Ngữ pháp tiếng Việt (1965) Laurence C.Thompson khi bàn về các phương ngữ củatiếng Việt có nhắc đến ý kiến của Henri Maspéro (1912) chia tiếng Việt thành hai biến thể địaphương: nhóm tiếng miền Trung (ông gọi là nhóm Thượng An Nam: Haut Annam group) vànhóm tiếng Bắc bộ - Nam bộ (ông gọi là nhóm Bắc kì - Nam kì: Tonkinese – Cochinchinese).Xung quanh chủ đề này, từ một thế kỉ qua đã có những ý kiến thảo luận trong các sách nghiêncứu chung về tiếng Việt hoặc những bài viết bàn riêng về phương ngữ, thường là bàn về tiêu chílàm căn cứ cho sự phân chia này. Đến năm 1989 tác giả Hoàng Thị Châu trong một công trìnhchuyên biệt đầu tiên nghiên cứu về phương ngữ tiếng Việt trên cơ sở một tập hợp đặc trưng vềngữ âm, ngữ pháp, từ vựng ngữ nghĩa đã nói rõ quan điểm của mình về vấn đề từng được bànluận hơn ba phần tư thế kỉ. Tác giả viết “Nếu tạm gác những nét dị biệt không căn bản ở nhữngđịa phương hẹp chúng ta có thể phân chia tiếng Việt thành 3 vùng: Phương ngữ Bắc(PNB)…Phương ngữ Trung (PNT)…Phương ngữ Nam (PNN)”. “Phương ngữ Nam trải dài từđèo Hải Vân đến miền cực nam của đất nước là một phương ngữ mới, được hình thành dần dầntrong vòng 05 thế kỷ gần đây” (Hoàng T.C., 1989, tr.90). Riêng về PNN, ngoài các đặc điểmchung, chuyên luận này còn ghi rõ “PNN cũng có thể chia thành 3 vùng nhỏ hơn:a) Phương ngữ Quảng Nam – Quảng Ngãi khác các nơi khác ở sự biến động đa dạng của âm a vàă trong kết hợp với các chung âm khác nhau.b) Dải phương ngữ từ Qui Nhơn đến Thuận Hải mang những đặc trưng chung nhất của PNN.c) Phương ngữ Nam bộ đồng nhất các vần -in, -it với –inh, -ich -un, -ut với –ung, -uc(*) TS, Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí MinhCó khuynh hướng lẫn lộn s/x và tr/ch như PNB, nhưng trong ngôn ngữ thông tin đại chúng, tronghoạt động văn hóa, giáo dục sự phân biệt các phụ âm trên được duy trì rất có ý thức” (sđd, tr.95).2. Trong “3 vùng nhỏ hơn” của PNN tiếng Việt ở Sài Gòn – TP. Hồ Chí Minh thuộc phương ngữNam bộ.Bên cạnh các đặc điểm về khu vực địa lí, về ngôn ngữ, còn có những đặc điểm đáng chú ý khôngkém khiến cho tiếng Sài Gòn – TP. Hồ Chí Minh giữ một vị trí đặc thù không chỉ về mặt ngônngữ học, mà cả về mặt lịch sử - văn hóa – xã hội, trong sự tác động qua lại không chỉ với PNNmà cả với toàn bộ tiếng Việt nói chung như một thực thể thống nhất hữu cơ.2.1. Tiếng Sài Gòn đối với PNN trong diễn trìnhKhi xác định vùng phân bố của PNN trong tiếng Việt về mặt cấu trúc địa lí, tác giả của TiếngViệt trên các miền đất nước dựa vào kết quả khảo sát toàn diện hiện trạng của tiếng Việt vàonhững thập niên cuối thế kỷ XX, tức là theo cách tiếp cận đồng đại. Nếu theo cách tiếp cận lịchđại, ta có thể xem xét PNN về mặt quá trình hình thành, tức là trong diễn trình. Diễn trình ấykhởi đầu từ năm 1471, khi biên giới Việt Nam thời bấy giờ mở rộng về phía nam qua đèo HảiVân, không chỉ cho đến thế kỉ XVIII (1780) khi vùng đất Hà Tiên quy thuộc về Việt Nam2, màvẫn tiếp diễn đến tận ngày nay. Và ngay cả tiếng Sài Gòn cũng nên được tiếp cận theo diễn trình.Từ khi chúa Nguyễn đặt “đồn thu thuế” (1623) cho đến thời điểm đặt phủ sở Gia Định (1698)cũng trải qua đến ba phần tư thế kỷ XVII. Và trong vòng 75 năm ấy lại có những biến cố lịch sửdiễn ra: năm 1658 có biến cố Mô Xoài (tức Bà Rịa)3, biến cố Nặc Ông Nộn (1674)4 v.v. Mà biếncố lịch sử - xã hội thì luôn luôn có quan hệ với cư dân, gắn với tiếng nói là công cụ giao tiếp củacư dân. Vì vậy, câu hỏi tất yếu nảy sinh từ đây là hoạt động giao tiếp ngôn ngữ diễn ra ở Sài Gònđang hình thành vào bước khởi đầu đó như thế nào. Nhìn trên bản đồ mở rộng lãnh thổ ViệtNam, PNN của tiếng Việt lúc bấy giờ chưa hoàn chỉnh vì vùng đất Hà Tiên ở giai đoạn này vẫnđang trên quá trình quy thuộc vào Việt Nam. Nếu về mặt lịch sử giai đoạn 1623 -1098 ”có thểmệnh danh là giai đoạn hình thành Sài Gòn” (Nguyễn Đình Đầu, sđd) thì về mặt ngôn ngữ, đó làgiai đoạn tích tụ đầu tiên của tiếng Sài Gòn. Đối với PNN giai đoạn tích tụ này của tiếng Sài Gònđồng thời vừa là sự mở rộng phạm vi hoạt động về mặt địa lí, vừa là sự khởi đầu cho một loạibiến thể khác – biến thể xã hội/phương ngữ đô thị – trong PNN.2.2. Đặc điểm của cư dân Sài Gòn trong cộng đồng cư dân của PNN. Sự kiện một sở thu thuếđượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiếng Việt Sài Gòn Tiếng Việt toàn dân Phương ngữ Nam Sinh hoạt ngôn ngữ Ngữ pháp tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 869 14 0
-
Từ loại tiếng Việt - một số vấn đề cần làm rõ
9 trang 320 0 0 -
Phương pháp học ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ 2): Phần 2
191 trang 163 1 0 -
Phương pháp dạy học tiếng Việt cho người nước ngoài
7 trang 156 0 0 -
Đề thi kết thúc môn học Ngữ pháp tiếng Việt năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 90 0 0 -
So sánh câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng
7 trang 85 0 0 -
2 trang 78 2 0
-
Phương pháp học ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ 2): Phần 1
223 trang 55 1 0 -
Những vấn đề lí luận về ngữ pháp tiếng Việt-Câu: Phần 1
249 trang 53 1 0 -
Một đề nghị phân loại câu điều kiện tiếng Việt
11 trang 44 0 0