Tiếp biến văn hóa trong hình tượng Cao Đài Tam Thánh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 558.03 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ra đời ở Việt Nam từ nửa đầu thế kỷ XX, đến nay đạo Cao Đài đã ảnh hưởng rộng rãi đến đời sống tín ngưỡng tôn giáo của cộng đồng người Việt ở trong và ngoài nước. Bài viết tập trung nghiên cứu về sự tiếp biến văn hóa Đông – Tây trong đạo Cao Đài thông qua hình tượng Tam Thánh Cao Đài ký hòa ước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp biến văn hóa trong hình tượng Cao Đài Tam ThánhTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 TIẾP BIẾN VĂN HÓA TRONG HÌNH TƯỢNG CAO ĐÀI TAM THÁNH DƯƠNG VĂN HẬU, ĐẶNG VĂN CHƯƠNG Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt: Ra đời ở Việt Nam từ nửa đầu thế kỷ XX, đến nay đạo Cao Đài đã ảnh hưởng rộng rãi đến đời sống tín ngưỡng tôn giáo của cộng đồng người Việt ở trong và ngoài nước1. Là một tôn giáo bản địa, song Cao Đài được xây dựng trên nền tảng dung hợp nhiều yếu tố văn hóa, tôn giáo khác nhau trên thế giới. Bài viết tập trung nghiên cứu về sự tiếp biến văn hóa Đông – Tây trong đạo Cao Đài thông qua hình tượng Tam Thánh Cao Đài ký hòa ước. Từ khóa: Cao Đài, Tam thánh, tiếp biến văn hóa.1. DẪN NHẬP Tam Thánh là một hình tượng đặc sắc trong đạo Cao Đài.Hình tượng Tam Thánh thể hiện thông qua bức vẽ “Tam thánhký hòa ước” được đặt trong các đền thánh, thánh thất của đạoCao Đài. Bức vẽ miêu tả ba vị thánh gồm: Nguyễn Bỉnh Kiêm,Victor Hugo và Tôn Trung Sơn đang ký một bảng hòa ước màtín hữu đạo này cho rằng đó là bảng hòa ước của Trời và Ngườinhằm hướng tới Chân - Thiện - Mỹ. Việc lựa chọn nhân vật cũngnhư xây dựng kết cấu nội dung thông qua miêu tả giữa yếu tốhiện thực và huyền bí đã tạo nên một giá trị riêng chỉ có ở TamThánh Cao Đài. Bên cạnh những giá trị văn hóa tâm linh, hìnhtượng Tam thánh thể hiện sinh động quá trình tiếp biến văn hóangoại sinh thành văn hóa nội sinh ở Việt Nam.2. NỘI DUNG Hình 1. Cao Đài Tam thánh2.1. Cơ sở tạo dựng hình tượng Cao Đài Tam Thánh (Nguồn: wikipiedia.org) Giáo lý của Cao Đài luôn hướng đến mục đích quy nguyên tam giáo, hiệp nhất ngũ chiđể giải thích cho sự sáng tạo vũ trụ và hình thành tư tưởng đại đồng tôn giáo. Tam giáo baogồm Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo là các tôn giáo có ảnh hưởng lâu dài, sâu sắc đến đời sốngvăn hóa của cộng đồng người Việt và đã trở thành hệ tam giáo đồng nguyên trong tư tưởng vănhóa Việt [1, tr.1000]. Khi giải thích cho quan điểm tam giáo đồng nguyên hoặc quy tam giáocủa mình, quan niệm của đạo Cao Đài cho rằng, các tôn giáo trước không còn đủ khả năng cứurỗi nhân loại nên đạo Cao Đài phải ra đời để cứu độ chúng sanh. Nhưng đạo Cao Đài khôngphải là một tôn giáo mới hoàn toàn mà đã chọn lựa, quy hợp những gì “tinh tú” nhất của cácnền văn hóa và tôn giáo trước còn nguyên giá trị để đưa vào trong tôn giáo của mình nhằmthống nhất và hoàn thiện giáo lý. Tư tưởng tôn giáo cơ bản của tôn giáo này được biểu hiệntrong câu khấn của tín đồ dành cho Đức Chí tôn (Ngọc Hoàng Thượng đế) là Cao Đài Tiên ÔngĐại Bồ Tát Ma Ha Tát. Trong đó: - Cao Đài chỉ về Nho giáo, có nghĩa là cái Đài cao rất mực (Thái-cực) ngôi của ĐấngChúa tể càn khôn mà Nho giáo sùng bái dưới biểu tượng Thượng đế. - Tiên Ông chỉ về một vị Đại giác Kim Tiên trong Đạo giáo. - Đại Bồ Tát Ma Ha Tát chỉ về phẩm vị của một vị Phật trong Phật giáo.1 Theo số liệu thống kê của Ban Tôn giáo Chính phủ năm 2011 thì có 2,4 triệu tín đồ Đạo Cao Đài. 116HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 Từ tư tưởng quy nguyên Tam giáo ấy, đạo Cao Đài đã xây dựng nên một quan điểm nữalà Hiệp ngũ chi, nghĩa là gộp 5 nhánh đạo về một mối. Năm nhánh đạo đó là Phật đạo, Tiênđạo, Thánh đạo, Thần đạo và Nhân đạo [1, tr.1007]. Trong đó, Phật vì thương đời mà tìm cơgiải khổ; Tiên vì thương đời mà bày cơ thoát khổ; Thánh vì thương đời mà dạy cơ thọ khổ,Thần vì thương đời mà lập cơ thắng khổ; Nhân vì thương đời mà đạt cơ tùng khổ [5, tr.62]. Tư tưởng của đạo Cao Đài là sự tổng hợp của các giáo lý có trước và từ đó đã tạo nênmột thế giới thần linh có sự “phân tầng” theo vũ trụ quan ấy. Trong đó, chịu trách nhiệm caonhất ở “xã hội” này là Ngọc Hoàng Thượng đế, kế đến là các vị Phật, Tiên, Thánh, Thần. Vớisự phân tầng này, vũ trụ quan (thế giới siêu linh) của đạo Cao Đài là một xã hội thiêng liêng cóthứ bậc. Các đấng giáo chủ, đại trí, đại giác của những tôn giáo trước như Thích ca, Khổng tử,Lão tử, Jêsu… [5, tr.63] đều là những bậc thừa hành mệnh lệnh của Thượng đế hoặc là chiếcthân của Thượng đế phái xuống trần gian để gây dựng tôn giáo nhằm cứu rỗi nhân loại thoátkhỏi sự đau khổ của chúng sinh. Tín đồ Cao Đài tin rằng, đến khi đạo Cao Đài ra đời, các tôngiáo đã hết vai trò cứu rỗi nhân sinh, nên các đấng giáo chủ ấy được quy về đạo Cao Đài đểhợp nhất trong việc giải thoát nhân loại lần cuối cùng. Như vậy, về mặt tư tưởng đạo Cao Đài thật sự là một tôn giáo tổng hợp nhiều tôn giáo.Với qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp biến văn hóa trong hình tượng Cao Đài Tam ThánhTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HTKH 2019 TIẾP BIẾN VĂN HÓA TRONG HÌNH TƯỢNG CAO ĐÀI TAM THÁNH DƯƠNG VĂN HẬU, ĐẶNG VĂN CHƯƠNG Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt: Ra đời ở Việt Nam từ nửa đầu thế kỷ XX, đến nay đạo Cao Đài đã ảnh hưởng rộng rãi đến đời sống tín ngưỡng tôn giáo của cộng đồng người Việt ở trong và ngoài nước1. Là một tôn giáo bản địa, song Cao Đài được xây dựng trên nền tảng dung hợp nhiều yếu tố văn hóa, tôn giáo khác nhau trên thế giới. Bài viết tập trung nghiên cứu về sự tiếp biến văn hóa Đông – Tây trong đạo Cao Đài thông qua hình tượng Tam Thánh Cao Đài ký hòa ước. Từ khóa: Cao Đài, Tam thánh, tiếp biến văn hóa.1. DẪN NHẬP Tam Thánh là một hình tượng đặc sắc trong đạo Cao Đài.Hình tượng Tam Thánh thể hiện thông qua bức vẽ “Tam thánhký hòa ước” được đặt trong các đền thánh, thánh thất của đạoCao Đài. Bức vẽ miêu tả ba vị thánh gồm: Nguyễn Bỉnh Kiêm,Victor Hugo và Tôn Trung Sơn đang ký một bảng hòa ước màtín hữu đạo này cho rằng đó là bảng hòa ước của Trời và Ngườinhằm hướng tới Chân - Thiện - Mỹ. Việc lựa chọn nhân vật cũngnhư xây dựng kết cấu nội dung thông qua miêu tả giữa yếu tốhiện thực và huyền bí đã tạo nên một giá trị riêng chỉ có ở TamThánh Cao Đài. Bên cạnh những giá trị văn hóa tâm linh, hìnhtượng Tam thánh thể hiện sinh động quá trình tiếp biến văn hóangoại sinh thành văn hóa nội sinh ở Việt Nam.2. NỘI DUNG Hình 1. Cao Đài Tam thánh2.1. Cơ sở tạo dựng hình tượng Cao Đài Tam Thánh (Nguồn: wikipiedia.org) Giáo lý của Cao Đài luôn hướng đến mục đích quy nguyên tam giáo, hiệp nhất ngũ chiđể giải thích cho sự sáng tạo vũ trụ và hình thành tư tưởng đại đồng tôn giáo. Tam giáo baogồm Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo là các tôn giáo có ảnh hưởng lâu dài, sâu sắc đến đời sốngvăn hóa của cộng đồng người Việt và đã trở thành hệ tam giáo đồng nguyên trong tư tưởng vănhóa Việt [1, tr.1000]. Khi giải thích cho quan điểm tam giáo đồng nguyên hoặc quy tam giáocủa mình, quan niệm của đạo Cao Đài cho rằng, các tôn giáo trước không còn đủ khả năng cứurỗi nhân loại nên đạo Cao Đài phải ra đời để cứu độ chúng sanh. Nhưng đạo Cao Đài khôngphải là một tôn giáo mới hoàn toàn mà đã chọn lựa, quy hợp những gì “tinh tú” nhất của cácnền văn hóa và tôn giáo trước còn nguyên giá trị để đưa vào trong tôn giáo của mình nhằmthống nhất và hoàn thiện giáo lý. Tư tưởng tôn giáo cơ bản của tôn giáo này được biểu hiệntrong câu khấn của tín đồ dành cho Đức Chí tôn (Ngọc Hoàng Thượng đế) là Cao Đài Tiên ÔngĐại Bồ Tát Ma Ha Tát. Trong đó: - Cao Đài chỉ về Nho giáo, có nghĩa là cái Đài cao rất mực (Thái-cực) ngôi của ĐấngChúa tể càn khôn mà Nho giáo sùng bái dưới biểu tượng Thượng đế. - Tiên Ông chỉ về một vị Đại giác Kim Tiên trong Đạo giáo. - Đại Bồ Tát Ma Ha Tát chỉ về phẩm vị của một vị Phật trong Phật giáo.1 Theo số liệu thống kê của Ban Tôn giáo Chính phủ năm 2011 thì có 2,4 triệu tín đồ Đạo Cao Đài. 116HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 Từ tư tưởng quy nguyên Tam giáo ấy, đạo Cao Đài đã xây dựng nên một quan điểm nữalà Hiệp ngũ chi, nghĩa là gộp 5 nhánh đạo về một mối. Năm nhánh đạo đó là Phật đạo, Tiênđạo, Thánh đạo, Thần đạo và Nhân đạo [1, tr.1007]. Trong đó, Phật vì thương đời mà tìm cơgiải khổ; Tiên vì thương đời mà bày cơ thoát khổ; Thánh vì thương đời mà dạy cơ thọ khổ,Thần vì thương đời mà lập cơ thắng khổ; Nhân vì thương đời mà đạt cơ tùng khổ [5, tr.62]. Tư tưởng của đạo Cao Đài là sự tổng hợp của các giáo lý có trước và từ đó đã tạo nênmột thế giới thần linh có sự “phân tầng” theo vũ trụ quan ấy. Trong đó, chịu trách nhiệm caonhất ở “xã hội” này là Ngọc Hoàng Thượng đế, kế đến là các vị Phật, Tiên, Thánh, Thần. Vớisự phân tầng này, vũ trụ quan (thế giới siêu linh) của đạo Cao Đài là một xã hội thiêng liêng cóthứ bậc. Các đấng giáo chủ, đại trí, đại giác của những tôn giáo trước như Thích ca, Khổng tử,Lão tử, Jêsu… [5, tr.63] đều là những bậc thừa hành mệnh lệnh của Thượng đế hoặc là chiếcthân của Thượng đế phái xuống trần gian để gây dựng tôn giáo nhằm cứu rỗi nhân loại thoátkhỏi sự đau khổ của chúng sinh. Tín đồ Cao Đài tin rằng, đến khi đạo Cao Đài ra đời, các tôngiáo đã hết vai trò cứu rỗi nhân sinh, nên các đấng giáo chủ ấy được quy về đạo Cao Đài đểhợp nhất trong việc giải thoát nhân loại lần cuối cùng. Như vậy, về mặt tư tưởng đạo Cao Đài thật sự là một tôn giáo tổng hợp nhiều tôn giáo.Với qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tam thánh ký hòa ước Hình tượng Cao Đài Tam Thánh Tín ngưỡng tôn giáo Tư tưởng Việt Nam Văn hóa Nam bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Nam bộ xưa và nay: Phần 2
243 trang 389 0 0 -
Ebook Đất phương Nam: Sổ tay hành hương - Phần 1
162 trang 97 5 0 -
Cải lương Nam bộ: Nhìn từ chủ thể văn hóa và đặc tính biểu cảm của loại hình
8 trang 95 0 0 -
Những quan điểm cơ bản về tín ngưỡng, tôn giáo trong văn kiện đại hội XII của đảng cộng sản Việt Nam
8 trang 72 0 0 -
Địa danh tỉnh Sóc Trăng dưới góc nhìn dân tộc học
6 trang 48 0 0 -
Bản thể luận trong tư tưởng triết học của Ngô Thì Nhậm
5 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực: Nghệ thuật ẩm thực trong phát triển du lịch Nam Bộ
31 trang 42 0 0 -
3 trang 41 0 0
-
Quan điểm của Phan Bội Châu về nhà nước
11 trang 37 0 0 -
Dấu ấn văn hóa Nam bộ trong một số truyện viết cho thiếu nhi của Võ Diệu Thanh
11 trang 36 0 0