![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiếp biến văn hóa Việt Nam dưới góc nhìn lý thuyết hệ thống
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 575.55 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích tiếp biến văn hóa trong hội nhập quốc tế dướigóc nhìn lý thuyết hệ thống. Đó chính là những mối liên hệ tương tác thuận/nghịch của một chỉnh thể, tác động lên những thành tố nằm trong hệ thống đó. Qua đó, tác giả đề xuất tiếp cận tiếp biến và hội nhập văn hóa trong tư duy phức hợp đa chiều thay thế cho tư duy sơ lược đơn giản hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp biến văn hóa Việt Nam dưới góc nhìn lý thuyết hệ thốngTiếp biến văn hóa Việt Nam…TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT NAM DƯỚI GÓC NHÌNLÝ THUYẾT HỆ THỐNGNGUYỄN THỪA HỶ *Tóm tắt: Bài viết phân tích tiếp biến văn hóa trong hội nhập quốc tế dướigóc nhìn lý thuyết hệ thống. Đó chính là những mối liên hệ tương tácthuận/nghịch của một chỉnh thể, tác động lên những thành tố nằm trong hệthống đó. Qua đó, tác giả đề xuất tiếp cận tiếp biến và hội nhập văn hóa trongtư duy phức hợp đa chiều thay thế cho tư duy sơ lược đơn giản hóa.Từ khóa: Văn hóa; văn hóa Việt Nam; tiếp biến văn hóa; hội nhập văn hóa;lý thuyết hệ thống.1. Đặt vấn đề“Tiếp biến văn hóa” là một khái niệm,một thuật ngữ khoa học thời thượng,nhưng không mới. Theo những từ điểntừ nguyên học, thuật ngữ này đã đượccác nhà dân tộc học phương Tây sửdụng đầu tiên vào khoảng năm 1880.Trong vài thập kỷ qua, đã có hàng trămcông trình được xuất bản đề cập đến tiếpbiến văn hóa, với cũng chừng ấy nhữngđịnh nghĩa khác nhau, được bổ sung vàmở rộng, nhưng không loại trừ nhau.Hai nội dung cơ bản của khái niệmnày là: “tiếp xúc” và “biến đổi” về vănhóa. Nhưng cách hiểu khác nhau là ởchỗ: biến đổi như thế nào và nhất lànhững đối tượng tiếp xúc văn hóa ở đâylà những đối tượng nào? Lúc đầu, nhữngchủ thể thường được xét đến ở tầng vĩmô: hai (hoặc nhiều) khu vực, quốc gia.Dần dần, những chủ thể đó được mởrộng đến tầng vi mô, như vùng miền,cộng đồng, nhóm người rồi đến cấp độtừng cá nhân.“Tiếp biến văn hóa là một quá trìnhbiến đổi kép về văn hóa và tâm lý xảy rado kết quả của sự tiếp xúc giữa hai hoặcnhiều nhóm văn hóa và những cá nhânthành viên của những nhóm văn hóađó”(1).Nhưng những “nhóm văn hóa” đótrên thực tế đã không tồn tại biệt lập, màđều là những thành tố của những hệthống thuộc nhiều cấp độ. Vì vậy, trongbài viết này, người viết muốn xét đếnTiếp biến văn hóa dưới góc nhìn của lýthuyết hệ thống, được xác định trongmột không gian cụ thể: Việt Nam.Lý thuyết hệ thống, mà tiền thân là lýthuyết cấu trúc, nếu đi sâu nghiên cứu sẽlà rất phức tạp, nhưng về đại thể lại kháđơn giản. Những từ khóa cơ bản của lýthuyết này là: Hệ thống (với nhiều cấpđộ tôn ti khác nhau), Thành tố (cơ bảnPhó giáo sư, tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.International Journal of intercultural relation,No 29 (2005).(*)(1)93Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(82) - 2014và thứ cấp), Liên hệ tương tác (theochiều thuận và nghịch). Tất cả mọi đốitượng đều là những thành tố của một hệthống tổng thể và là những động tử vậnhành trong những mối liên hệ tương tác.Bản thân mỗi thành tố đến lượt nó, lại làmột tiểu hệ thống với cấu trúc đồngdạng. Và bản thân hệ thống được xétcũng lại là một thành tố của một đại hệthống lớn hơn. Hệ thống hiện đại là mộtcấu trúc mở và động, có khả năng tự duytrì, trong đó những thành tố và liên hệđều có thể thay đổi vị trí và chuyển hóatác động.Xét từ góc nhìn của lý thuyết hệthống, có thể định nghĩa Tiếp biến vănhóa là tác động của những mối liên hệhỗ tương diễn ra trong những hệ thốngcấu trúc văn hóa vĩ mô và vi mô, cùngnhững kết quả đem lại cho những thànhtố bởi những tác động ấy.2. Tiếp biến văn hóa Việt Namtrong hệ thống toàn cầuTrong thời đại toàn cầu hóa ngày nay,thế giới chính là một hệ thống vận động.Các khu vực và những quốc gia lớn lànhững thành tố. Mỗi một thành tố lại làmột tiểu hệ thống bao gồm một số quốcgia. Mỗi quốc gia phần tử có cấu trúcriêng của nó, có quỹ đạo tự quay riêngcủa nó, nhưng cũng định vị trên một quỹđạo vận động chung của hệ thống, bịràng buộc và chịu ảnh hưởng lẫn nhauqua những mối liên hệ tương tác về vịthế và vận tốc phát triển. Đó là mối quanhệ biện chứng giữa tính độc lập và tính94tùy thuộc, liên lập trên bình diện quốctế. Tiếp biến văn hóa là những liên hệtương tác trong một “văn hóa quyển”toàn cầu giữa các quốc gia lớn, nhỏ,mạnh, yếu khác nhau qua quá trình hộinhập liên đới, tùy thuộc, trên cơ sở bảotồn bản sắc văn hóa độc lập, đặc thù củadân tộc mình. Tiếp biến văn hóa do vậyđã tạo nên những xung lực và cản lựctheo chiều thuận nghịch, ảnh hưởng đếnvị thế và vận tốc phát triển của từngquốc gia thành tố.Trong hệ thống thế giới, Việt Nam làmột trong những quốc gia thành tố chínhyếu của tiểu hệ thống Đông Nam Á.Nhưng Việt Nam không thể so sánhđược với các quốc gia thành tố lớn mạnhhơn nhiều về thực lực và tiềm năng nhưMỹ, Trung Quốc, Nhật Bản hay cácquốc gia hàng đầu Châu Âu. Trên thựctế, trong tiếp biến văn hóa, Việt Nam làmột nhân tố chịu tác động, nhiều hơn làmột nhân tố gây tác động.Chúng ta giữ gìn bản sắc văn hóa dântộc trong tư thế độc lập, đó là sự thểhiện quyền tự quyết trong việc chọn lựaquỹ đạo tự quay riêng cho mình. Đócũng là khả năng đề kháng chống lại khảnăng bị cuốn hút dẫn đến bị thôn tínhbởi các thành tố lớn mạnh, nhất là củaquốc gia khổng lồ bên cạnh chúng ta.Nhưng về phương diện liên lập, chúngta phải hòa nhập vào quỹ đạo vận hànhchung của tiểu hệ thống (khu v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp biến văn hóa Việt Nam dưới góc nhìn lý thuyết hệ thốngTiếp biến văn hóa Việt Nam…TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT NAM DƯỚI GÓC NHÌNLÝ THUYẾT HỆ THỐNGNGUYỄN THỪA HỶ *Tóm tắt: Bài viết phân tích tiếp biến văn hóa trong hội nhập quốc tế dướigóc nhìn lý thuyết hệ thống. Đó chính là những mối liên hệ tương tácthuận/nghịch của một chỉnh thể, tác động lên những thành tố nằm trong hệthống đó. Qua đó, tác giả đề xuất tiếp cận tiếp biến và hội nhập văn hóa trongtư duy phức hợp đa chiều thay thế cho tư duy sơ lược đơn giản hóa.Từ khóa: Văn hóa; văn hóa Việt Nam; tiếp biến văn hóa; hội nhập văn hóa;lý thuyết hệ thống.1. Đặt vấn đề“Tiếp biến văn hóa” là một khái niệm,một thuật ngữ khoa học thời thượng,nhưng không mới. Theo những từ điểntừ nguyên học, thuật ngữ này đã đượccác nhà dân tộc học phương Tây sửdụng đầu tiên vào khoảng năm 1880.Trong vài thập kỷ qua, đã có hàng trămcông trình được xuất bản đề cập đến tiếpbiến văn hóa, với cũng chừng ấy nhữngđịnh nghĩa khác nhau, được bổ sung vàmở rộng, nhưng không loại trừ nhau.Hai nội dung cơ bản của khái niệmnày là: “tiếp xúc” và “biến đổi” về vănhóa. Nhưng cách hiểu khác nhau là ởchỗ: biến đổi như thế nào và nhất lànhững đối tượng tiếp xúc văn hóa ở đâylà những đối tượng nào? Lúc đầu, nhữngchủ thể thường được xét đến ở tầng vĩmô: hai (hoặc nhiều) khu vực, quốc gia.Dần dần, những chủ thể đó được mởrộng đến tầng vi mô, như vùng miền,cộng đồng, nhóm người rồi đến cấp độtừng cá nhân.“Tiếp biến văn hóa là một quá trìnhbiến đổi kép về văn hóa và tâm lý xảy rado kết quả của sự tiếp xúc giữa hai hoặcnhiều nhóm văn hóa và những cá nhânthành viên của những nhóm văn hóađó”(1).Nhưng những “nhóm văn hóa” đótrên thực tế đã không tồn tại biệt lập, màđều là những thành tố của những hệthống thuộc nhiều cấp độ. Vì vậy, trongbài viết này, người viết muốn xét đếnTiếp biến văn hóa dưới góc nhìn của lýthuyết hệ thống, được xác định trongmột không gian cụ thể: Việt Nam.Lý thuyết hệ thống, mà tiền thân là lýthuyết cấu trúc, nếu đi sâu nghiên cứu sẽlà rất phức tạp, nhưng về đại thể lại kháđơn giản. Những từ khóa cơ bản của lýthuyết này là: Hệ thống (với nhiều cấpđộ tôn ti khác nhau), Thành tố (cơ bảnPhó giáo sư, tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.International Journal of intercultural relation,No 29 (2005).(*)(1)93Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(82) - 2014và thứ cấp), Liên hệ tương tác (theochiều thuận và nghịch). Tất cả mọi đốitượng đều là những thành tố của một hệthống tổng thể và là những động tử vậnhành trong những mối liên hệ tương tác.Bản thân mỗi thành tố đến lượt nó, lại làmột tiểu hệ thống với cấu trúc đồngdạng. Và bản thân hệ thống được xétcũng lại là một thành tố của một đại hệthống lớn hơn. Hệ thống hiện đại là mộtcấu trúc mở và động, có khả năng tự duytrì, trong đó những thành tố và liên hệđều có thể thay đổi vị trí và chuyển hóatác động.Xét từ góc nhìn của lý thuyết hệthống, có thể định nghĩa Tiếp biến vănhóa là tác động của những mối liên hệhỗ tương diễn ra trong những hệ thốngcấu trúc văn hóa vĩ mô và vi mô, cùngnhững kết quả đem lại cho những thànhtố bởi những tác động ấy.2. Tiếp biến văn hóa Việt Namtrong hệ thống toàn cầuTrong thời đại toàn cầu hóa ngày nay,thế giới chính là một hệ thống vận động.Các khu vực và những quốc gia lớn lànhững thành tố. Mỗi một thành tố lại làmột tiểu hệ thống bao gồm một số quốcgia. Mỗi quốc gia phần tử có cấu trúcriêng của nó, có quỹ đạo tự quay riêngcủa nó, nhưng cũng định vị trên một quỹđạo vận động chung của hệ thống, bịràng buộc và chịu ảnh hưởng lẫn nhauqua những mối liên hệ tương tác về vịthế và vận tốc phát triển. Đó là mối quanhệ biện chứng giữa tính độc lập và tính94tùy thuộc, liên lập trên bình diện quốctế. Tiếp biến văn hóa là những liên hệtương tác trong một “văn hóa quyển”toàn cầu giữa các quốc gia lớn, nhỏ,mạnh, yếu khác nhau qua quá trình hộinhập liên đới, tùy thuộc, trên cơ sở bảotồn bản sắc văn hóa độc lập, đặc thù củadân tộc mình. Tiếp biến văn hóa do vậyđã tạo nên những xung lực và cản lựctheo chiều thuận nghịch, ảnh hưởng đếnvị thế và vận tốc phát triển của từngquốc gia thành tố.Trong hệ thống thế giới, Việt Nam làmột trong những quốc gia thành tố chínhyếu của tiểu hệ thống Đông Nam Á.Nhưng Việt Nam không thể so sánhđược với các quốc gia thành tố lớn mạnhhơn nhiều về thực lực và tiềm năng nhưMỹ, Trung Quốc, Nhật Bản hay cácquốc gia hàng đầu Châu Âu. Trên thựctế, trong tiếp biến văn hóa, Việt Nam làmột nhân tố chịu tác động, nhiều hơn làmột nhân tố gây tác động.Chúng ta giữ gìn bản sắc văn hóa dântộc trong tư thế độc lập, đó là sự thểhiện quyền tự quyết trong việc chọn lựaquỹ đạo tự quay riêng cho mình. Đócũng là khả năng đề kháng chống lại khảnăng bị cuốn hút dẫn đến bị thôn tínhbởi các thành tố lớn mạnh, nhất là củaquốc gia khổng lồ bên cạnh chúng ta.Nhưng về phương diện liên lập, chúngta phải hòa nhập vào quỹ đạo vận hànhchung của tiểu hệ thống (khu v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiếp biến văn hóa Việt Nam Văn hóa Việt Nam Lý thuyết hệ thống Tiếp biến văn hóa Hội nhập văn hóaTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 276 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 197 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 146 0 0 -
189 trang 133 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 128 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 126 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 112 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 110 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 102 2 0