Tiếp cận chỉ số nhạy cảm hạn kinh tế - xã hội trong đánh giá tính dễ bị tổn thương do hạn hán tại tỉnh Ninh Thuận
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 521.17 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, tác giả tiếp cận chỉ số nhạy cảm hạn KT-XH để đánh giá tính dễ bị tổn thương tại tỉnh Ninh Thuận đối với tình trạng hạn hán - khu vực chịu nhiều ảnh hưởng trong những năm gần đây, nhất là dưới tác động của biến đổi khí hậu, hạn hán ngày càng cực đoan và khắc nghiệt hơn. Các kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học nhằm điều chỉnh các kế hoạch sử dụng nước hợp lý, tiến đến quản lý hiệu quả hạn hán và nguồn nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận chỉ số nhạy cảm hạn kinh tế - xã hội trong đánh giá tính dễ bị tổn thương do hạn hán tại tỉnh Ninh ThuậnKhoa học Xã hội và Nhân vănTiếp cận chỉ số nhạy cảm hạn kinh tế - xã hộitrong đánh giá tính dễ bị tổn thương do hạn hántại tỉnh Ninh ThuậnTrần Thị Tuyết*Viện Địa lý nhân văn, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt NamNgày nhận bài 5/4/2018; ngày chuyển phản biện 10/4/2018; ngày nhận phản biện 8/5/2018; ngày chấp nhận đăng 14/5/2018Tóm tắt:Chỉ số nhạy cảm hạn kinh tế - xã hội (KT-XH) là một cách tiếp cận mang tính khoa học, khách quan được nhiều quốcgia, tổ chức khoa học sử dụng để nghiên cứu, đánh giá tính dễ bị tổn thương của lãnh thổ trước các tác động của hạnhán. Áp dụng chỉ số này đánh giá tính dễ bị tổn thương cho tỉnh Ninh Thuận, kết quả cho thấy: khả năng ứng phóvới hạn hán phụ thuộc vào nguồn lực sẵn có, tính đa dạng thu nhập, đa dạng việc làm. Để chủ động ứng phó với hạnhán, Ninh Thuận cần thay đổi nhận thức: xem hạn hán là nhân tố bình thường của hiện tượng tự nhiên, chuyển từphản ứng cứu trợ sang tiếp cận ngăn ngừa, giảm nhẹ, chuẩn bị sẵn sàng trên cơ sở nâng cao nguồn lực sẵn có, xâydựng các chiến lược phát triển kinh tế và sử dụng lao động phù hợp với thế mạnh của tỉnh.Từ khóa: chỉ số nhạy cảm hạn KT-XH, hạn hán, hạn KT-XH, Ninh Thuận.Chỉ số phân loại: 5.7Phương pháp và dữ liệu nghiên cứuMở đầuHạn hán là trạng thái thiếu hụt lượng nước so với giá trịtrung bình trong thời gian dài, gây tình trạng khô hạn; đượcxác định bởi các đặc tính vật lý hoặc mức độ tác động của nólên môi trường tự nhiên hay hệ thống KT-XH của một lãnhthổ. Trong đó, hạn KT-XH là hiện tượng thiếu hụt nguồncung nước cho các hoạt động dân sinh và sản xuất so vớitiêu chuẩn quy định. Chỉ số này được quan tâm nhiều hơnbởi nguyên nhân gây ra không chỉ do tự nhiên mà còn do cảcon người. Chính vì vậy, xác định khả năng chống chịu củalãnh thổ trước các tác động của hạn hán đóng vai trò quantrọng nhằm chủ động ứng phó và quản lý hiệu quả nguồncung nước cho các hoạt động phát triển. Tuy nhiên, tùythuộc vào từng lãnh thổ và mục tiêu nghiên cứu mà có cáchtiếp cận đánh giá khác nhau, có thể thông qua các chỉ số hạnvật lý, chỉ số hạn nông nghiệp hoặc chỉ số hạn KT-XH.Trong bài báo này, chúng tôi tiếp cận chỉ số nhạy cảmhạn KT-XH để đánh giá tính dễ bị tổn thương tại tỉnh NinhThuận đối với tình trạng hạn hán - khu vực chịu nhiều ảnhhưởng trong những năm gần đây, nhất là dưới tác động củabiến đổi khí hậu, hạn hán ngày càng cực đoan và khắc nghiệthơn. Các kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học nhằm điềuchỉnh các kế hoạch sử dụng nước hợp lý, tiến đến quản lýhiệu quả hạn hán và nguồn nước.Phương pháp nghiên cứuĐể đánh giá tính dễ bị tổn thương của hạn hán đối vớisự phát triển KT-XH tỉnh Ninh Thuận, chúng tôi sử dụngchỉ số nhạy cảm hạn KT-XH do IWMI (International WaterManagement Institute) đề xuất với công thức tính như sau[1]:SDI = 0,4 IDI + 0,4 EDI + 0,2 CDITrong đó, SDI: chỉ số nhạy cảm hạn KT-XH; IDI: chỉsố đa dạng thu nhập; EDI: chỉ số đa dạng việc làm; CDI:chỉ số phạm vi cây trồng. Trọng số 0,4 được gán cho mỗichỉ số phụ IDI và EDI bởi đây là 2 chỉ số phụ thuộc vào tỷtrọng đóng góp GDP và lực lượng lao động tham gia vàohoạt động nông nghiệp trong tổng sản phẩm nội tỉnh và tổnglực lượng lao động của các ngành kinh tế, các giá trị quyếtđịnh đến quy mô, cơ cấu, đồng thời phản ánh khả năng, sứcchống chịu của nền kinh tế đối với hạn hán. Trọng số 0,2được gán cho chỉ số phụ CDI, so với các chỉ số phụ khác,chỉ số này ít quan trọng hơn. Cụ thể:IDI =Av actual - Av minAv max - Av min.100(2)Với Av - Phần trăm đóng góp của nông nghiệp cho tổngsản phẩm nội tỉnh (GDP). Giá trị IDI tỷ lệ nghịch với mứcđộ đa dạng thu nhập của lãnh thổ, tức giá trị IDI càng caoEmail: trantuyet.iesd@gmail.com*60(11) 11.2018(1)28Khoa học Xã hội và Nhân vănCi = 1- ΣP2Approach of socio-economicdrought index to evaluatethe vulnerability of droughtin Ninh Thuan provinceThi Tuyet Tran*Institute of Human Geography, Vietnam Academy of Social SciencesReceived 5 April 2018; accepted 14 May 2018Abstract:Socio-economic drought index is a scientific and objectiveapproach applied in many countries and by scientificorganizations to examine the vulnerability of territoriesunder the impacts of drought. Applying this index toassess the vulnerability of Ninh Thuan province, theresults have shown that: The ability to cope with droughtdepends on available resources, as well as the diversityof income sources and employment. In order to activelyrespond to drought, Ninh Thuan province is in need ofchanging its perception: It must consider drought as anormal factor of nature, thus must transform responsemeasures from the relief response to the approach ofprevention, mitigation, preparedness on the basis ofimproving existing resources, developing strategies foreconomic development and employing labor in line withregional strengths. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận chỉ số nhạy cảm hạn kinh tế - xã hội trong đánh giá tính dễ bị tổn thương do hạn hán tại tỉnh Ninh ThuậnKhoa học Xã hội và Nhân vănTiếp cận chỉ số nhạy cảm hạn kinh tế - xã hộitrong đánh giá tính dễ bị tổn thương do hạn hántại tỉnh Ninh ThuậnTrần Thị Tuyết*Viện Địa lý nhân văn, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt NamNgày nhận bài 5/4/2018; ngày chuyển phản biện 10/4/2018; ngày nhận phản biện 8/5/2018; ngày chấp nhận đăng 14/5/2018Tóm tắt:Chỉ số nhạy cảm hạn kinh tế - xã hội (KT-XH) là một cách tiếp cận mang tính khoa học, khách quan được nhiều quốcgia, tổ chức khoa học sử dụng để nghiên cứu, đánh giá tính dễ bị tổn thương của lãnh thổ trước các tác động của hạnhán. Áp dụng chỉ số này đánh giá tính dễ bị tổn thương cho tỉnh Ninh Thuận, kết quả cho thấy: khả năng ứng phóvới hạn hán phụ thuộc vào nguồn lực sẵn có, tính đa dạng thu nhập, đa dạng việc làm. Để chủ động ứng phó với hạnhán, Ninh Thuận cần thay đổi nhận thức: xem hạn hán là nhân tố bình thường của hiện tượng tự nhiên, chuyển từphản ứng cứu trợ sang tiếp cận ngăn ngừa, giảm nhẹ, chuẩn bị sẵn sàng trên cơ sở nâng cao nguồn lực sẵn có, xâydựng các chiến lược phát triển kinh tế và sử dụng lao động phù hợp với thế mạnh của tỉnh.Từ khóa: chỉ số nhạy cảm hạn KT-XH, hạn hán, hạn KT-XH, Ninh Thuận.Chỉ số phân loại: 5.7Phương pháp và dữ liệu nghiên cứuMở đầuHạn hán là trạng thái thiếu hụt lượng nước so với giá trịtrung bình trong thời gian dài, gây tình trạng khô hạn; đượcxác định bởi các đặc tính vật lý hoặc mức độ tác động của nólên môi trường tự nhiên hay hệ thống KT-XH của một lãnhthổ. Trong đó, hạn KT-XH là hiện tượng thiếu hụt nguồncung nước cho các hoạt động dân sinh và sản xuất so vớitiêu chuẩn quy định. Chỉ số này được quan tâm nhiều hơnbởi nguyên nhân gây ra không chỉ do tự nhiên mà còn do cảcon người. Chính vì vậy, xác định khả năng chống chịu củalãnh thổ trước các tác động của hạn hán đóng vai trò quantrọng nhằm chủ động ứng phó và quản lý hiệu quả nguồncung nước cho các hoạt động phát triển. Tuy nhiên, tùythuộc vào từng lãnh thổ và mục tiêu nghiên cứu mà có cáchtiếp cận đánh giá khác nhau, có thể thông qua các chỉ số hạnvật lý, chỉ số hạn nông nghiệp hoặc chỉ số hạn KT-XH.Trong bài báo này, chúng tôi tiếp cận chỉ số nhạy cảmhạn KT-XH để đánh giá tính dễ bị tổn thương tại tỉnh NinhThuận đối với tình trạng hạn hán - khu vực chịu nhiều ảnhhưởng trong những năm gần đây, nhất là dưới tác động củabiến đổi khí hậu, hạn hán ngày càng cực đoan và khắc nghiệthơn. Các kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học nhằm điềuchỉnh các kế hoạch sử dụng nước hợp lý, tiến đến quản lýhiệu quả hạn hán và nguồn nước.Phương pháp nghiên cứuĐể đánh giá tính dễ bị tổn thương của hạn hán đối vớisự phát triển KT-XH tỉnh Ninh Thuận, chúng tôi sử dụngchỉ số nhạy cảm hạn KT-XH do IWMI (International WaterManagement Institute) đề xuất với công thức tính như sau[1]:SDI = 0,4 IDI + 0,4 EDI + 0,2 CDITrong đó, SDI: chỉ số nhạy cảm hạn KT-XH; IDI: chỉsố đa dạng thu nhập; EDI: chỉ số đa dạng việc làm; CDI:chỉ số phạm vi cây trồng. Trọng số 0,4 được gán cho mỗichỉ số phụ IDI và EDI bởi đây là 2 chỉ số phụ thuộc vào tỷtrọng đóng góp GDP và lực lượng lao động tham gia vàohoạt động nông nghiệp trong tổng sản phẩm nội tỉnh và tổnglực lượng lao động của các ngành kinh tế, các giá trị quyếtđịnh đến quy mô, cơ cấu, đồng thời phản ánh khả năng, sứcchống chịu của nền kinh tế đối với hạn hán. Trọng số 0,2được gán cho chỉ số phụ CDI, so với các chỉ số phụ khác,chỉ số này ít quan trọng hơn. Cụ thể:IDI =Av actual - Av minAv max - Av min.100(2)Với Av - Phần trăm đóng góp của nông nghiệp cho tổngsản phẩm nội tỉnh (GDP). Giá trị IDI tỷ lệ nghịch với mứcđộ đa dạng thu nhập của lãnh thổ, tức giá trị IDI càng caoEmail: trantuyet.iesd@gmail.com*60(11) 11.2018(1)28Khoa học Xã hội và Nhân vănCi = 1- ΣP2Approach of socio-economicdrought index to evaluatethe vulnerability of droughtin Ninh Thuan provinceThi Tuyet Tran*Institute of Human Geography, Vietnam Academy of Social SciencesReceived 5 April 2018; accepted 14 May 2018Abstract:Socio-economic drought index is a scientific and objectiveapproach applied in many countries and by scientificorganizations to examine the vulnerability of territoriesunder the impacts of drought. Applying this index toassess the vulnerability of Ninh Thuan province, theresults have shown that: The ability to cope with droughtdepends on available resources, as well as the diversityof income sources and employment. In order to activelyrespond to drought, Ninh Thuan province is in need ofchanging its perception: It must consider drought as anormal factor of nature, thus must transform responsemeasures from the relief response to the approach ofprevention, mitigation, preparedness on the basis ofimproving existing resources, developing strategies foreconomic development and employing labor in line withregional strengths. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chỉ số nhạy cảm hạn Kinh tế xã hội Tính dễ bị tổn thương Thiên tai hạn hán Quản lý hạn hán Quản lý nguồn nướcTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 191 1 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 182 0 0 -
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 176 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 162 0 0 -
Kỹ năng lãnh đạo_ Tổng quan về quản trị nhân sự
9 trang 119 0 0 -
Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội - ĐH Kinh tế Quốc dân
490 trang 114 0 0 -
30 trang 113 0 0
-
Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT/BLĐTBXHBCA-VKSNDTC-TANDTC
9 trang 110 0 0