Danh mục

Tiếp cận địa lý trong phân vùng chức năng không gian ven biển huyện Hải Hậu - Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 753.54 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Là nơi chuyển tiếp giữa lục địa và biển, vùng ven biển Hải Hậu - Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định chịu sự tác động mạnh của các yếu tố tự nhiên như địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, thực vật, đặc biệt là các hoạt động của con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận địa lý trong phân vùng chức năng không gian ven biển huyện Hải Hậu - Nghĩa Hưng tỉnh Nam ĐịnhNghiên cứu TIẾP CẬN ĐỊA LÝ TRONG PHÂN VÙNG CHỨC NĂNGKHÔNG GIAN VEN BIỂN HUYỆN HẢI HẬU - NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH Hoàng Quốc Lâm Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường Tóm tắt Là nơi chuyển tiếp giữa lục địa và biển, vùng ven biển Hải Hậu - Nghĩa Hưngtỉnh Nam Định chịu sự tác động mạnh của các yếu tố tự nhiên như địa chất, địa hình,khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, thực vật, đặc biệt là các hoạt động của con người.Thuộc vùng đệm và vùng chuyển tiếp Khu Dự trữ sinh quyển thế giới đất ngập nướcven biển liên tỉnh châu thổ sông Hồng, khu vực phát triển kinh tế - xã hội năng độngcủa tỉnh Nam Định và khu Kinh tế trọng điểm Ninh Cơ, vùng ven biển huyện Hải Hậu- Nghĩa Hưng đang hướng tới trở thành trung tâm phát triển kinh tế của Đồng bằngsông Hồng nên khu vực này đang nảy sinh những mâu thuẫn trong quy hoạch, khaithác sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Tiếp cận địa lý để nghiêncứu, nhận diện và đánh giá một cách đầy đủ bản chất tự nhiên, chức năng kinh tế củacác thể tổng hợp tự nhiên vùng ven biển Hải Hậu - Nghĩa Hưng trong phân vùng chứcnăng không gian phục vụ các mục đích phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trườngvà phát triển bền vững khu vực có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Từ khóa: Tiếp cận địa lý, Phân vùng chức năng, Quy hoạch tổng hợp khônggian ven biển, Nam Định. Abstract Geographical approach in marine functional spatial zonning in Hai Hau - Nghia Hung, Nam Dinh Being a transitional zone between land and sea, coastal areas of Hai Hau -Nghia Hung, Nam Dinh are strongly influenced by many factors such as geology,topography, climate, hydrology, soils, vegetation and especially, human activities.As part of the buffer zone and transition zone of the Red River Delta BiosphereReserve as well as the dynamic economic - social development region of NamDinh province, Hai Hau has been facing complex conflicts in natural resourcesexploitation and environmental protection. Geographical approach was used toidentify and evaluate the values of natural systems Hai Hau - Nghĩa Hưng in marinefunctional spatial planning. This has high scientific and practical significancetowards sustainable development of Hai Hau. Keywords: Geographical approach, Functional partitioning, Integratedplanning of coastal area, Nam Dinh 1. Đặt vấn đề sinh vật và các bộ phận của cảnh quan tự nhiên,… đã tạo nên hệ thống các đới, Khái niệm “không gian và quy các vùng địa lý khác nhau trên bề mặthoạch không gian” gắn liền với Địa lý Trái đất, tạo ra các dạng tài nguyên thiênhọc hiện đại. Lý thuyết địa lý xác định nhiên (TNTN) cung cấp cho con ngườirằng các yếu tố tự nhiên như địa chất, khai thác sử dụng. Không gian là mộtđịa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, khái niệm được sử dụng rộng rãi trong14 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 15 - năm 2017 Nghiên cứunhiều lĩnh vực khoa học. Không gian chiến lược tổng thể”. Liên hiệp quốcđịa lý được đề cập với tư cách là phần bề định nghĩa: QHKG (Spatial Planning)mặt Trái đất được con người sử dụng và quan tâm đến “vấn đề phối hợp hoặcsắp xếp, quy hoạch cho những hoạt động tích hợp các chính sách ngành theo cácxã hội đa dạng và phức tạp của mình. chiều không gian thông qua một chiếnKhông gian địa lý bao gồm cả phần đất lược dựa trên lãnh thổ” (Cullingworthliền, vùng trời và lòng đất, được huy và Nadin, 2006). QHKG là một kháiđộng vào sản xuất và dịch vụ vì mục niệm tương tự với tổ chức/QH lãnhđích phát triển và bảo vệ môi trường thổ bao gồm QH sử dụng đất, QH đô(BVMT). Tiếp cận địa lý để nghiên cứu, thị, QH vùng, QH giao thông, QH môinhận diện và đánh giá một cách đầy trường, QH phát triển kinh tế,…và đượcđủ bản chất tự nhiên, chức năng kinh diễn ra ở nhiều cấp lãnh thổ, từ cấp địatế của các thể tổng hợp tự nhiên trong phương, cấp vùng, cấp quốc gia và cấpquy hoạch không gian (QHKG), quy liên quốc gia và trong hầu hết trườnghoạch tổng hợp không gian ven biển hợp sẽ tạo ra một bản QHKG kèm theo(QHTHKGVB) cho các mục đích phát (Faludi và Waterhout, 2002) do vậy,triển kinh tế, xã hội (KT-XH), BVMT dạng QH này được áp dụng phổ biến,và phát triển bền vững (PTBV) [1] có ý rộng khắp ở tất cả các quốc gia trên thếnghĩa khoa học và thực tiễn. giới, bởi một lẽ đơn giản: mọi hoạt động củ ...

Tài liệu được xem nhiều: