Tiếp cận giáo dục STEAM nhằm hỗ trợ kĩ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi khuyết tật trí tuệ nhẹ ở trường mầm non
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 849.77 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tiếp cận giáo dục STEAM nhằm hỗ trợ kĩ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi khuyết tật trí tuệ nhẹ ở trường mầm non trình bày yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức giáo dục STEAM nhằm hỗ trợ kĩ năng giao tiếp cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ; Các biện pháp tổ chức hoạt động STEAM nhằm hỗ trợ kĩ năng giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi khuyết tật trí tuệ nhẹ; Mức độ biểu hiện kĩ năng giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi khuyết tật trí tuệ nhẹ thông qua các hoạt động STEAM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận giáo dục STEAM nhằm hỗ trợ kĩ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi khuyết tật trí tuệ nhẹ ở trường mầm nonHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0131Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 5A, pp. 173-181This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TIẾP CẬN GIÁO DỤC STEAM NHẰM HỖ TRỢ KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ NHẸ Ở TRƯỜNG MẦM NON Hồ Sỹ Hùng Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Hồng Đức Tóm tắt. Mục đích của nghiên cứu này tiến hành khảo sát thực trạng nhận thức của GVMN về tổ chức các hoạt động STEAM nhằm hỗ trợ kĩ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi KTTT nhẹ ở các trường mầm non. Sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là điều tra bằng phiếu hỏi, kết hợp quan sát và phỏng vấn sâu GVMN. Thực hiện khảo sát 86 GVMN và 6 trẻ 5-6 tuổi KTTT nhẹ ở tỉnh Thanh Hoá. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng năng lực tổ chức giáo dục STEAM của GVMN và Tiếp cận giáo dục STEAM trong lớp học hoà nhập được cho ảnh hưởng lớn nhất đến tổ chức các hoạt động STEAM nhằm hỗ trợ KNGT cho trẻ KTTT. Bên cạnh đó, hầu hết GVMN cho thấy sự quan tâm tới các biện pháp tổ chức nhằm giúp trẻ 5-6 tuổi KTTT nhẹ phát triển KNGT trong lớp học hoà nhập. Kết quả khảo sát KNGT của trẻ 5-6 tuổi cũng phản ánh rõ những khiếm khuyết về giao tiếp phi ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ nói của trẻ 5-6 tuổi KTTT nhẹ. Kết quả này là cơ sở để nghiên cứu đề xuất những cách thức tổ chức hoạt động STEAM trong môi trường giáo dục hoà nhập nhằm hỗ trợ KNGT cho trẻ 5-6 KTTT nhẹ. Từ khoá: giáo dục STEAM, hỗ trợ kĩ năng giao tiếp, KTTT nhẹ, giáo dục hoà nhập, trường mầm non.1. Mở đầu Số lượng trẻ em khuyết tật trí tuệ (KTTT) ngày càng gia tăng, ở Mỹ đã thống kê ước tínhcó khoảng 3 triệu người bị KTTT [1]. Trước đây được gọi là “chậm phát triển trí tuệ”, các thuậtngữ được sử dụng để xác định tình trạng này đã thay đổi trong những năm qua, chủ yếu là do sựkỳ thị nặng nề liên quan đến những khiếm khuyết của trẻ [2]. Hai hệ thống chẩn đoán và phânloại chính trong Hiệp hội KTTT và Phát triển Hoa Kỳ và Sổ tay Chẩn đoán và Thống kê về Rốiloạn Tâm thần sử dụng thuật ngữ “KTTT” và đồng ý về việc xác định KTTT là một tình trạngphát triển được đặc trưng bởi sự thiếu hụt đáng kể trong cả chức năng trí tuệ và hành vi thíchứng, bao gồm các kĩ năng về khái niệm, xã hội và thực hành [3], [4]. Các nghiên cứu chỉ ra rằnghầu hết trẻ em KTTT đều có khiếm khuyết về giao tiếp và tương tác xã hội, điều này khiến cácem khó thiết lập các mối quan hệ xã hội [5], [6]. Đối với trẻ 5-6 tuổi KTTT, đây là giai đoạnquan trọng các em chuẩn bị vào học tập ở trường phổ thông. Do vậy, hỗ trợ trẻ biết cách giaotiếp để tương tác với mọi người xung được xác định là mục tiêu ưu tiên trong công tác giáo dụchoà nhập ở trường mầm non hiện nay. STEAM là sự kết hợp giữa nghệ thuật với các môn học STEM truyền thống là Khoa học,Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học, nó nhấn mạnh việc học tập dựa trên thực hành/trải nghiệm đểphát triển năng lực giải quyết vấn đề ở trẻ [7]. Các nghiên cứu gần đây đã cho thấy những tácNgày nhận bài: 22/10/2022. Ngày sửa bài: 20/11/2022. Ngày nhận đăng: 28/11/2022.Tác giả liên hệ: Hồ Sỹ Hùng. Địa chỉ e-mail: hosyhung@hdu.edu.vn 173 Hồ Sỹ Hùngđộng tích cực của mô hình giáo dục STEAM đối với việc phát triển các năng lực như giao tiếp,hình thành khái niệm, khả năng sáng tạo của trẻ [8], [9], [10]. Aytül Üret & Remziye Ceylan(2021) đã chỉ ra hiệu quả của các hoạt động STEAM đối với sự phát triển tính sáng tạo của trẻ 5tuổi ở HyLap [11]. Năng lực nghề nghiệp của GVMN (GVMN) cũng được phát triển khi giáoviên thiết kế các hoạt động STEAM cho trẻ thực hiện [12], [7]. Mô hình giáo dục STEAM cũng được áp dụng nhằm dạy kĩ năng giao tiếp xã hội cho trẻtự kỷ và trẻ KTTT [13]. Ngoài ra sử dụng các hoạt động STEAM còn giúp trẻ KTTT triển nănglực giải quyết vấn đề [14]. Nghiên cứu The Perception of Special Education Teachers forImplementing STEAM Education for Students with Intellectual Disabilities của Park, Yungkeunđã chỉ ra những quan điểm khác nhau của GVMN về STEAM nhằm giáo dục trẻ KTTT, trongđó STEAM tạo cơ hội để các em tích cực tương tác /giao tiếp với nhau một cách tự nhiên và thểhiện sự sáng tạo thông qua sản phẩm mà các em tạo ra [15]. Việc tổ chức các hoạt độngSTEAM đã được triển khai ở các trường mầm non nhằm phát triển các năng lực nền tảng để trẻbước vào học tập ở trường tiểu học. Tuy nhiên, phần lớn áp dụng cho mô hình lớp học khôngkhuyết tật là chủ yếu, xem xét các nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam về tổ chức cáchoạt động STEAM nhằm hỗ trợ trẻ 5-6 tuổi KTTT nhẹ giao tiếp vẫn còn mới mẻ, chư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận giáo dục STEAM nhằm hỗ trợ kĩ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi khuyết tật trí tuệ nhẹ ở trường mầm nonHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0131Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 5A, pp. 173-181This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TIẾP CẬN GIÁO DỤC STEAM NHẰM HỖ TRỢ KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ NHẸ Ở TRƯỜNG MẦM NON Hồ Sỹ Hùng Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Hồng Đức Tóm tắt. Mục đích của nghiên cứu này tiến hành khảo sát thực trạng nhận thức của GVMN về tổ chức các hoạt động STEAM nhằm hỗ trợ kĩ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi KTTT nhẹ ở các trường mầm non. Sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là điều tra bằng phiếu hỏi, kết hợp quan sát và phỏng vấn sâu GVMN. Thực hiện khảo sát 86 GVMN và 6 trẻ 5-6 tuổi KTTT nhẹ ở tỉnh Thanh Hoá. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng năng lực tổ chức giáo dục STEAM của GVMN và Tiếp cận giáo dục STEAM trong lớp học hoà nhập được cho ảnh hưởng lớn nhất đến tổ chức các hoạt động STEAM nhằm hỗ trợ KNGT cho trẻ KTTT. Bên cạnh đó, hầu hết GVMN cho thấy sự quan tâm tới các biện pháp tổ chức nhằm giúp trẻ 5-6 tuổi KTTT nhẹ phát triển KNGT trong lớp học hoà nhập. Kết quả khảo sát KNGT của trẻ 5-6 tuổi cũng phản ánh rõ những khiếm khuyết về giao tiếp phi ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ nói của trẻ 5-6 tuổi KTTT nhẹ. Kết quả này là cơ sở để nghiên cứu đề xuất những cách thức tổ chức hoạt động STEAM trong môi trường giáo dục hoà nhập nhằm hỗ trợ KNGT cho trẻ 5-6 KTTT nhẹ. Từ khoá: giáo dục STEAM, hỗ trợ kĩ năng giao tiếp, KTTT nhẹ, giáo dục hoà nhập, trường mầm non.1. Mở đầu Số lượng trẻ em khuyết tật trí tuệ (KTTT) ngày càng gia tăng, ở Mỹ đã thống kê ước tínhcó khoảng 3 triệu người bị KTTT [1]. Trước đây được gọi là “chậm phát triển trí tuệ”, các thuậtngữ được sử dụng để xác định tình trạng này đã thay đổi trong những năm qua, chủ yếu là do sựkỳ thị nặng nề liên quan đến những khiếm khuyết của trẻ [2]. Hai hệ thống chẩn đoán và phânloại chính trong Hiệp hội KTTT và Phát triển Hoa Kỳ và Sổ tay Chẩn đoán và Thống kê về Rốiloạn Tâm thần sử dụng thuật ngữ “KTTT” và đồng ý về việc xác định KTTT là một tình trạngphát triển được đặc trưng bởi sự thiếu hụt đáng kể trong cả chức năng trí tuệ và hành vi thíchứng, bao gồm các kĩ năng về khái niệm, xã hội và thực hành [3], [4]. Các nghiên cứu chỉ ra rằnghầu hết trẻ em KTTT đều có khiếm khuyết về giao tiếp và tương tác xã hội, điều này khiến cácem khó thiết lập các mối quan hệ xã hội [5], [6]. Đối với trẻ 5-6 tuổi KTTT, đây là giai đoạnquan trọng các em chuẩn bị vào học tập ở trường phổ thông. Do vậy, hỗ trợ trẻ biết cách giaotiếp để tương tác với mọi người xung được xác định là mục tiêu ưu tiên trong công tác giáo dụchoà nhập ở trường mầm non hiện nay. STEAM là sự kết hợp giữa nghệ thuật với các môn học STEM truyền thống là Khoa học,Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học, nó nhấn mạnh việc học tập dựa trên thực hành/trải nghiệm đểphát triển năng lực giải quyết vấn đề ở trẻ [7]. Các nghiên cứu gần đây đã cho thấy những tácNgày nhận bài: 22/10/2022. Ngày sửa bài: 20/11/2022. Ngày nhận đăng: 28/11/2022.Tác giả liên hệ: Hồ Sỹ Hùng. Địa chỉ e-mail: hosyhung@hdu.edu.vn 173 Hồ Sỹ Hùngđộng tích cực của mô hình giáo dục STEAM đối với việc phát triển các năng lực như giao tiếp,hình thành khái niệm, khả năng sáng tạo của trẻ [8], [9], [10]. Aytül Üret & Remziye Ceylan(2021) đã chỉ ra hiệu quả của các hoạt động STEAM đối với sự phát triển tính sáng tạo của trẻ 5tuổi ở HyLap [11]. Năng lực nghề nghiệp của GVMN (GVMN) cũng được phát triển khi giáoviên thiết kế các hoạt động STEAM cho trẻ thực hiện [12], [7]. Mô hình giáo dục STEAM cũng được áp dụng nhằm dạy kĩ năng giao tiếp xã hội cho trẻtự kỷ và trẻ KTTT [13]. Ngoài ra sử dụng các hoạt động STEAM còn giúp trẻ KTTT triển nănglực giải quyết vấn đề [14]. Nghiên cứu The Perception of Special Education Teachers forImplementing STEAM Education for Students with Intellectual Disabilities của Park, Yungkeunđã chỉ ra những quan điểm khác nhau của GVMN về STEAM nhằm giáo dục trẻ KTTT, trongđó STEAM tạo cơ hội để các em tích cực tương tác /giao tiếp với nhau một cách tự nhiên và thểhiện sự sáng tạo thông qua sản phẩm mà các em tạo ra [15]. Việc tổ chức các hoạt độngSTEAM đã được triển khai ở các trường mầm non nhằm phát triển các năng lực nền tảng để trẻbước vào học tập ở trường tiểu học. Tuy nhiên, phần lớn áp dụng cho mô hình lớp học khôngkhuyết tật là chủ yếu, xem xét các nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam về tổ chức cáchoạt động STEAM nhằm hỗ trợ trẻ 5-6 tuổi KTTT nhẹ giao tiếp vẫn còn mới mẻ, chư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Giáo dục STEAM Hỗ trợ kĩ năng giao tiếp Giáo dục hòa nhập Khuyết tật trí tuệTài liệu liên quan:
-
11 trang 459 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
5 trang 297 0 0
-
56 trang 273 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 249 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 194 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 179 0 0 -
6 trang 173 0 0