Danh mục

Tiếp cận hệ thống theo hướng văn hóa trong dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11-Tập 1)

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 394.45 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu trình bày tổng quan lý thuyết tiếp cận hệ thống theo hướng văn hoá. Nghiên cứu mối liên hệ giữa văn hoá và văn học cũng như sự chuyển hoá của văn hóa vào trong tác phẩm văn chương. Tìm hiểu thực trạng giảng dạy và học tập tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” ở nhà trường phổ thông hiện nay. Tiến hành tổ chức cho học sinh tiếp cận tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” theo hướng văn hoá..... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận hệ thống theo hướng văn hóa trong dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11-Tập 1) Tiếp cận hệ thống theo hướng văn hóa trongdạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11-Tập 1) Lại Thị Thương Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS. ngành: Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Ái Học Năm bảo vệ: 2010 Abstract. Tổng quan lý thuyết tiếp cận hệ thống theo hướng văn hoá. Nghiên cứu mối liên hệ giữa văn hoá và văn học cũng như sự chuyển hoá của văn hóa vào trong tác phẩm văn chương. Tìm hiểu thực trạng giảng dạy và học tập tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” ở nhà trường phổ thông hiện nay. Tiến hành tổ chức cho học sinh tiếp cận tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” theo hướng văn hoá. Thiết kế giáo án thử nghiệm dạy học tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 – Tập 1theo hướng tiếp cận văn hoá. Keywords. Ngữ văn; Phương pháp dạy học; Lớp 11; Tiếp cận hệ thống; Văn hóaContent MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. E.douard Herriot đã từng nói: “Văn hóa là cái gì còn la ̣i khi tấ t cả những cái khác bi ̣quênđi…”. Quả đúng như vậy! Thời gian là mô ̣t ông thầ y khắ c nghiê ̣t có thể cuố n mo ̣i thứ trên đườngnó đi. Những đền đài rồi sụp đổ, mọi thứ đều có thể bị lớp thời gian phủ mờ nhưng những giá tri ̣văn hóa đích thực thì vẫn còn bề n vững ma. ĩ Văn ho ̣c là sản phẩ m của văn hóa – mô ̣t sản phẩ m văn hóa đă ̣c thù , nơi lưu giữ những giátrị văn hóa của mô ̣t dân tô ̣c , thời đa ̣i, là cầu nối giữa các thế hệ với nhau . Văn hóa trong tácphẩm văn chương vừa là một nội dung vừa là phương tiện để khám phá lí giải vẻ đẹp của tácphẩm. Nghiên cứu dạy học tác phẩm văn chương dựa trên những hiểu biết về văn hoá là mộtcon đường cần thiết và đúng đắn để tiếp cận tác phẩm. Hướng tiếp cận này đưa độc giả trở vềmôi trường văn hoá mà tác phẩm nảy sinh, đồng thời vẫn tôn trọng đặc trưng văn học của tácphẩm. Cách tiếp cận này sẽ cung cấp chiế c chìa khóa để giải mã tác phẩ m , từ đó giúp chúngta có cái nhiǹ toàn diê ̣n và sâu sắ c hơn. Đồng thời với cách tiếp cận này sẽ góp phần mở rộng,nâng cao tầ m đón nhâ ̣n của ho ̣c sinh , khắ c phu ̣c khoảng cách về không gian , thời gian, tầ mvăn hóa tư tưởng, thời đa ̣i giữa ho ̣c sinh với tác phẩ m – tác giả.1.2. Tiếp cận hệ thống theo hướng văn hoá là một hướng tiếp cận ưu thế trong tay nhiều nhànghiên cứu trong thời gian qua. Tuy nhiên trong nhà trường phổ thông nó chưa được pháthuy.1.3. Nguyễn Điǹ h Chiể u là mô ̣t nhà thơ lớn , mô ̣t danh nhân văn hóa của dân tô ̣c . Cuô ̣c đờiông là cả mô ̣t trang sử hào hùng minh chứng cho tinh thầ n yêu nước bấ t diê ̣t của nhân dânViê ̣t Nam . Cuô ̣c đời ấ y đã kế t tinh vào những trang viế t thấ m đẫm đầ y máu và nước mắ tnhưng cũng không kém phầ n oanh liê ̣t . Các bài viết, các chuyên luận khoa học về cuộc đờivà sự nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thì có rất nhiều song những công trình nghiêncứu một cách tương đối đầy đủ và hệ thống về Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc thì còn ít . Điề uđó chưa tương xứng với mô ̣t tác phẩ m đươ ̣c đánh giá là “mô ̣t trong những bài văn hay nhấ tcủa chúng ta” (Hoài Thanh ), đươ ̣c đă ̣t ngang tầ m với Bình ngô đại cá o của Nguyễn Trãi ,Hịch tướng sĩ của Trần Hưng Đạo . Mặt khác, như chúng ta cũng đã biết, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chiếm một vị tríquan trọng trong nền văn học nước nhà. Nhưng thực tế giảng dạy và học tập văn chươngNguyễn Đình Chiểu nói chung và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc nói riêng cũng còn tồn tạinhiều vấn đề vướng mắc cần tháo gỡ. Kính trọng, ngưỡng mộ nhân cách cao cả, lớn lao củaNguyễn Đình Chiểu, song một bộ phận không nhỏ giáo viên và học sinh chẳng mấy hứng thúsay mê khi tìm hiểu tác phẩm văn chương của ông. Dù biết r ằng giữa các tác phẩ m văn ho ̣ctrung đa ̣i và ba ̣n đo ̣c hôm nay có mô ̣t khoảng cách thẩ m mỹ không nhỏ . Hơn nữa văn tế - mộtthể loại khá phổ biến xưa kia ít nhiều đã xa lạ với đời sống văn hoá hiện đại…nhưng đến mứcphủ nhận một tác phẩm được coi là hay nhất mọi thời đại thì đúng là cần phải xem xét lại. Vâ ̣y làm thế nào để thổ i hồ n vào mô ̣t thể loa ̣i văn tế vố n xa la ̣ với ho ̣c sinh ? Làm thếnào để sống dậy cả một thời đại lịch sử đau t hương nhưng hào hùng của dân tô ̣c ? Làm thếnào để rút ngắn khoảng cách giữa các thế hệ với nhau để hiểu sâu thêm những vấn đề của chaông mô ̣t thời?...Bao nhiêu câu hỏi đă ̣t ra là bấ y nhiêu vấ n đề cầ n giải đáp . Với tất cả ...

Tài liệu được xem nhiều: