Danh mục

Tiếp cận triết lý hiếu nghĩa ở Tây Nam Bộ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 57.62 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập đến một số nét tính cách con người Tây Nam Bộ, qua đó tìm hiểu sự hình thành và nội dung của triết lý hiếu nghĩa ở Tây Nam bộ trên phương diện các quan niệm tiêu biểu của nó, cụ thể: hiếu nghĩa thể hiện ở nhận thức về tình cảm tự nhiên của con người; về việc phụng dưỡng chăm sóc ông bà cha mẹ; về tu dưỡng đạo đức trở thành người có ích cho gia đình và xã hội; về việc coi trọng chăm sóc giáo dục thế hệ mai sau; về bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa gia đình, làng xã và đất nước. Ngoài ra, bài viết cũng nêu lên ý nghĩa của triết lý hiếu nghĩa trong việc xây dựng đời sống văn hóa ở Tây Nam Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận triết lý hiếu nghĩa ở Tây Nam Bộ Tiếp cận triết lý hiếu nghĩa ở Tây Nam bộ Lê Văn Tùng(*) Nguyễn Việt Tiến(**) Tóm tắt: Bài viết đề cập đến một số nét tính cách con người Tây Nam bộ, qua đó tìm hiểu sự hình thành và nội dung của triết lý hiếu nghĩa ở Tây Nam bộ trên phương diện các quan niệm tiêu biểu của nó, cụ thể: hiếu nghĩa thể hiện ở nhận thức về tình cảm tự nhiên của con người; về việc phụng dưỡng chăm sóc ông bà cha mẹ; về tu dưỡng đạo đức trở thành người có ích cho gia đình và xã hội; về việc coi trọng chăm sóc giáo dục thế hệ mai sau; về bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa gia đình, làng xã và đất nước. Ngoài ra, bài viết cũng nêu lên ý nghĩa của triết lý hiếu nghĩa trong việc xây dựng đời sống văn hóa ở Tây Nam bộ. Từ khóa: Hiếu, Nghĩa, Tây Nam bộ, Triết lý hiếu nghĩa Trải qua hơn 3 thế kỷ khai phá, xây Phật giáo Nam Tông Khmer và các loại dựng, bảo vệ và phát triển, nhiều thế hệ con hình tín ngưỡng bản địa khác, rộng hơn nữa, người Tây Nam bộ đã từng bước xác lập chúng còn trở thành một thành phần của chủ được những quan niệm, giá trị nhân sinh kiến văn hóa bản địa trong tiếp cận, giao mang tính triết lý phong phú nhưng cũng lưu, tiếp biến các tôn giáo, văn hóa ngoại vi không kém phần sâu sắc, đặc trưng cho nền khác. Trong bài viết này, triết lý hiếu nghĩa văn minh miệt vườn, một trong số đó là triết được hiểu là toàn bộ những quan điểm, lý hiếu nghĩa. Triết lý này vừa được đúc kết quan niệm về tình cảm tự nhiên của con dựa trên nền tảng tư tưởng phương Đông người; về đường hướng và cách thức con (Nho, Phật), vừa được rút ra từ thực tiễn cháu phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ ông khẩn hoang sôi động của bao lớp người qua bà; về tu dưỡng đạo đức trở thành người có diễn trình lịch sử. Chúng kết tạo và trở ích cho gia đình, xã hội và đất nước; về việc thành một trong những nội dung sinh hoạt coi trọng chăm sóc, giáo dục thế hệ mai sau; của văn hóa tinh thần con người Tây Nam đồng thời, còn là cách đối nhân xử thế của bộ. Thậm chí, chúng thẩm thấu vào trong con người trong việc gìn giữ và phát huy giá tôn chỉ của một số loại hình tôn giáo, như: trị văn hóa gia đình, làng xã và đất nước. Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, 1. Vài nét về đặc điểm và con người Tây Nam bộ gắn với triết lý hiếu nghĩa Tiếp cận triết lý hiếu nghĩa ở Tây Nam (*)TS., Trường Đại học Đồng Tháp; Email: levan- bộ cần xác định rõ, bản thân các triết lý vốn tungdtuni@gmail.com (**) ThS., Trường Đại học Đồng Tháp; Email: là những cái tinh thần, chúng là những tư nguyentiendhdt@gmail.com tưởng, những quan niệm được đúc kết từ 38 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 7.2017 thực tiễn đời sống, chúng cũng có thể được giáo bản địa Tây Nam bộ như Tứ Ân Hiếu rút ra từ các học thuyết tư tưởng đã có, Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Phật giáo Hòa chúng tồn tại với tư cách là phương châm Hảo, Phật giáo Nam Tông.v.v... chỉ đạo nhận thức và hành động của con Có thể nói, sự hiện hữu của nền văn người ở một lĩnh vực, một phương diện của minh lúa nước, nền văn hóa Óc Eo trên một đời sống. Các triết lý cũng có thể toát ra các vùng đất có sự chung hòa của nhiều tộc loại hình sinh hoạt vật chất, tinh thần, nghệ người (Kinh, Hoa, Khmer, Chăm…) và thuật, đạo đức, thẩm mỹ, thậm chí tín nhiều tôn giáo (Tây Nam bộ được xem là ngưỡng, tôn giáo và chúng mang hơi thở hình ảnh thu nhỏ về tôn giáo của Việt Nam). sinh động về đối tượng mà chúng phản ánh. Vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu văn Từ trong chiều sâu của diễn trình tư hóa với các nước trong khu vực và trên thế tưởng triết học - tôn giáo, hiếu và nghĩa là giới cùng sự phong phú của lực lượng những tư tưởng, phạm trù không mới, những người khai hoang khiến con người chúng được các học thuyết tư tưởng phương nơi đây có cách ứng xử và tâm hồn khoáng Đông đề cập từ xa xưa. Chẳng hạn, Khổng đạt, lối sống mở, sẵn sàng nhập cuộc với cái Tử (551-479 TCN.), người sáng lập Nho mới, “Tứ hải giai huynh đệ”, “Trọng nghĩa giáo, trong học thuyết chính trị xã hội đã khinh tài”. Những điều ấy đã tạo nên nét đặc xem hiếu là sự thể hiện thái độ và hành vi thù cho tính cách và văn hóa của con người đối xử của con cái với cha mẹ. Còn nghĩa là Tây Nam bộ. Đó là sự hiếu khách, mộc hành động của con người phù hợp với mạc, chân thành, bao dung, cởi mở, cần cù những chuẩn mực đạo đức xã hội, không siêng năng nhưng không kém phần linh hoạt bận tâm đến lợi ích cá nhân, nghĩa thể hiện năng động sáng tạo và cả tính phóng khoáng bổn phận và nghĩa vụ của con người đối với n ...

Tài liệu được xem nhiều: