Tiếp cận vốn doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.13 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua bài viết, tác giả sẽ làm rõ khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ, cũng như các kênh tiếp cận vốn của Doanh nghiệp. Từ đó sẽ làm rõ thực trạng khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chỉ ra các thuận lợi, khó khăn để có thể đưa ra một số giải pháp cho doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận vốn doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 TIẾP CẬN VỐN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ The progress of integration of asean economic communities of Vietnamese enterprises ThS. Bùi Thị Thúy Hằng Khoa Kinh tế & QTKD, Trường Đại học Hải Phòng TÓM TẮT Hội nhập kinh tế quốc tế đang là một xu thế phát triển nổi bật hiện nay trên thế giới với sự tồn tại của hàng loại các tổ chức, các liên kết khu vực, liên kết giữa các quốc gia nhƣ: WTO, ASEAN, EU, BRICS,… thông qua các hiệp định đƣợc ký kết nhƣ các FTA. Doanh nghiệp siêu nhỏ,nhỏ và vừa hay còn gọi thông dụng là doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Mà xét về góc độ tiếp cận vốn thì doanh nghiệp vừa và nhỏ chƣa đáp ứng đƣợc điều kiện vay vốn do: Năng lực tài chính còn hạn chế, thiếu vốn đối ứng; dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh thiếu khả thi, sản xuất tự phát, khả năng hoàn vốn thấp... Thông qua bài viết, tác giả sẽ làm rõ khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ, cũng nhƣ các kênh tiếp cận vốn của Doanh nghiệp. Từ đó sẽ làm 763 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 rõ thực trạng khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chỉ ra các thuận lợi, khó khăn để có thể đƣa ra một số giải pháp cho doanh nghiệp. Từ khóa: Doanh nghiệp vừa và nhỏ, Tiếp cận vốn, hội nhập quốc tế ABTRACT International economic integration is currently a prominent develop- ment trend in the world today with the existence of a variety of organi- zations, regional links, links between countries such as: WTO, ASEAN, EU. , BRICS, ... through agreements signed such as FTAs. Micro, small and medium-sized businesses are also commonly referred to as medium-sized businessesand small businesses are small in terms of capital, labor or revenue. Small and medium-sized enterprises can be divided into three categories based on their size: micro enterprises, mi- cro enterprises and medium enterprises. But in terms of access to capi- tal, small and medium-sized enterprises have not met the loan condi- tions due to: Limited financial capacity, lack of reciprocal capital; pro- jects, business plans are not feasible, spontaneous production, low pay- back ability ... Through the article, the author will clarify the concept of small and me- dium enterprises, as well as channels of capital access of enterprises. From there, it will clarify the reality of small and medium enterprises' capital access. Point out the advantages and difficulties to offer some solutions for businesses. Keywords: Small and medium enterprises, Access to capital, Interna- tional integration 764 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 1. MỞ ĐẦU Những năm gần đây, tăng trƣởng tín dụng đối với nền kinh tế đƣợc duy trì ở mức khá cao (2015- 2017 đạt 18-19%, 2018 đạt gần 14%, 3 tháng đầu năm 2019 tiếp tục tăng 3,19%). Trong đó, tín dụng nông nghiệp, nông thôn tăng 21,41%; tín dụng công nghiệp và xây dựng tăng 9,91%; tín dụng thƣơng mại và dịch vụ tăng 16,57%; tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) tăng 15,57%; tín dụng đối với lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tăng 14,58% . Tăng trƣởng tín dụng đã góp phần hỗ trợ tích cực cho tăng trƣởng kinh tế, đặc biệt năm 2018 tăng trƣởng kinh tế đạt 7,08% - cao nhất trong 11 năm trở lại đây. Điều kiện quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Căn cứ để xác lập địa vị pháp lý của doanh nghiệp, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo mục tiêu đã định. Cơ sở quan trọng đảm bảo sự tồn tại tƣ cách pháp nhân của một doanh nghiệp trƣớc pháp luật. Tiềm lực kinh tế, yếu tố quyết định đến mở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp. Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinh doanh vốn của doanh nghiệp phải sinh lời, tức là hoạt động kinh doanh phải có lãi đảm bảo cho doanh nghiệp đƣợc bảo toàn và phát triển. Cơ sở để doanh nghiệp tiếp tục đầu tƣ sản xuất, kinh doanh, thâm nhập vào thị trƣờng tiềm năng từ đó mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng. Doanh nghiệp vừa và nhỏ chƣa đáp ứng đƣợc điều kiện vay vốn do: Năng lực tài chính còn hạn chế, thiếu vốn đối ứng; dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh thiếu khả thi, sản xuất tự phát, khả năng hoàn vốn thấp... 765 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 2. NỘI DUNG 2.1. Lý luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005: ―Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo luật định của pháp luật nhằm thực hiện mục đích các hoạt động kinh doanh‖. DNVVN nói chung là doanh nghiệp có số lao động, doanh thu hay tài sản giới hạn ở một mức nào đó. Rất nhiều các tiêu thức có thể đƣợc lựa chọn để quy định thế nào là DNVVN tùy từng thời điểm và từng hoàn cảnh của mỗi quốc gia nhƣng tiêu thức thƣờng đƣợc sử dụng nhất là quy mô kinh doanh và số lƣợng lao động. Tham khảo của một số nƣớc châu Âu, Hàn Quốc,...tiêu chí xác định DNVVN thƣờng dựa vào các yếu tố: vốn, lao động và doanh thu. Tuy nhiên việc sử dụng một hoặc hai hoặc ba tiêu chí là tùy thuộc vào điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận vốn doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 TIẾP CẬN VỐN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ The progress of integration of asean economic communities of Vietnamese enterprises ThS. Bùi Thị Thúy Hằng Khoa Kinh tế & QTKD, Trường Đại học Hải Phòng TÓM TẮT Hội nhập kinh tế quốc tế đang là một xu thế phát triển nổi bật hiện nay trên thế giới với sự tồn tại của hàng loại các tổ chức, các liên kết khu vực, liên kết giữa các quốc gia nhƣ: WTO, ASEAN, EU, BRICS,… thông qua các hiệp định đƣợc ký kết nhƣ các FTA. Doanh nghiệp siêu nhỏ,nhỏ và vừa hay còn gọi thông dụng là doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Mà xét về góc độ tiếp cận vốn thì doanh nghiệp vừa và nhỏ chƣa đáp ứng đƣợc điều kiện vay vốn do: Năng lực tài chính còn hạn chế, thiếu vốn đối ứng; dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh thiếu khả thi, sản xuất tự phát, khả năng hoàn vốn thấp... Thông qua bài viết, tác giả sẽ làm rõ khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ, cũng nhƣ các kênh tiếp cận vốn của Doanh nghiệp. Từ đó sẽ làm 763 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 rõ thực trạng khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chỉ ra các thuận lợi, khó khăn để có thể đƣa ra một số giải pháp cho doanh nghiệp. Từ khóa: Doanh nghiệp vừa và nhỏ, Tiếp cận vốn, hội nhập quốc tế ABTRACT International economic integration is currently a prominent develop- ment trend in the world today with the existence of a variety of organi- zations, regional links, links between countries such as: WTO, ASEAN, EU. , BRICS, ... through agreements signed such as FTAs. Micro, small and medium-sized businesses are also commonly referred to as medium-sized businessesand small businesses are small in terms of capital, labor or revenue. Small and medium-sized enterprises can be divided into three categories based on their size: micro enterprises, mi- cro enterprises and medium enterprises. But in terms of access to capi- tal, small and medium-sized enterprises have not met the loan condi- tions due to: Limited financial capacity, lack of reciprocal capital; pro- jects, business plans are not feasible, spontaneous production, low pay- back ability ... Through the article, the author will clarify the concept of small and me- dium enterprises, as well as channels of capital access of enterprises. From there, it will clarify the reality of small and medium enterprises' capital access. Point out the advantages and difficulties to offer some solutions for businesses. Keywords: Small and medium enterprises, Access to capital, Interna- tional integration 764 Hội thảo Khoa học quốc gia “Thương mại quốc tế - Chính sách và thực tiễn tại Việt Nam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 1. MỞ ĐẦU Những năm gần đây, tăng trƣởng tín dụng đối với nền kinh tế đƣợc duy trì ở mức khá cao (2015- 2017 đạt 18-19%, 2018 đạt gần 14%, 3 tháng đầu năm 2019 tiếp tục tăng 3,19%). Trong đó, tín dụng nông nghiệp, nông thôn tăng 21,41%; tín dụng công nghiệp và xây dựng tăng 9,91%; tín dụng thƣơng mại và dịch vụ tăng 16,57%; tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) tăng 15,57%; tín dụng đối với lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tăng 14,58% . Tăng trƣởng tín dụng đã góp phần hỗ trợ tích cực cho tăng trƣởng kinh tế, đặc biệt năm 2018 tăng trƣởng kinh tế đạt 7,08% - cao nhất trong 11 năm trở lại đây. Điều kiện quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Căn cứ để xác lập địa vị pháp lý của doanh nghiệp, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo mục tiêu đã định. Cơ sở quan trọng đảm bảo sự tồn tại tƣ cách pháp nhân của một doanh nghiệp trƣớc pháp luật. Tiềm lực kinh tế, yếu tố quyết định đến mở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp. Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinh doanh vốn của doanh nghiệp phải sinh lời, tức là hoạt động kinh doanh phải có lãi đảm bảo cho doanh nghiệp đƣợc bảo toàn và phát triển. Cơ sở để doanh nghiệp tiếp tục đầu tƣ sản xuất, kinh doanh, thâm nhập vào thị trƣờng tiềm năng từ đó mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng. Doanh nghiệp vừa và nhỏ chƣa đáp ứng đƣợc điều kiện vay vốn do: Năng lực tài chính còn hạn chế, thiếu vốn đối ứng; dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh thiếu khả thi, sản xuất tự phát, khả năng hoàn vốn thấp... 765 International science conference “International trade - Policies and practices in vietnam”, ISBN: 978 – 604 – 67 – 1403 – 3 2. NỘI DUNG 2.1. Lý luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005: ―Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo luật định của pháp luật nhằm thực hiện mục đích các hoạt động kinh doanh‖. DNVVN nói chung là doanh nghiệp có số lao động, doanh thu hay tài sản giới hạn ở một mức nào đó. Rất nhiều các tiêu thức có thể đƣợc lựa chọn để quy định thế nào là DNVVN tùy từng thời điểm và từng hoàn cảnh của mỗi quốc gia nhƣng tiêu thức thƣờng đƣợc sử dụng nhất là quy mô kinh doanh và số lƣợng lao động. Tham khảo của một số nƣớc châu Âu, Hàn Quốc,...tiêu chí xác định DNVVN thƣờng dựa vào các yếu tố: vốn, lao động và doanh thu. Tuy nhiên việc sử dụng một hoặc hai hoặc ba tiêu chí là tùy thuộc vào điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp siêu nhỏ Tiếp cận vốn Hội nhập quốc tế Tín dụng công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 169 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
Kinh tế Việt Nam sau 2 năm thực thi EVFTA: Thực trạng và giải pháp
8 trang 95 0 0 -
78 trang 93 0 0
-
89 trang 91 0 0
-
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 88 0 0 -
12 trang 80 0 0
-
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam
4 trang 80 0 0 -
129 trang 80 0 0
-
289 trang 80 0 0