Tiếp nhận Gogol ở Việt Nam qua bản dịch Những linh hồn chết
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.32 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dịch theo quan niệm nêu trên, ngoài việc sử dụng điêu luyện ngôn ngữ gốc và ngôn ngữ đích, còn đòi hỏi sự hiểu biết về nền văn hoá dân tộc sản sinh ra tác phẩm và bằng cách này hay cách khác luôn được thể hiện trong sáng tác của nhà văn, và một điều thiết yếu nữa là phải nắm được đặc trưng thi pháp của tác giả và tác phẩm chọn dịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp nhận Gogol ở Việt Nam qua bản dịch "Những linh hồn chết"Tiếp nhận Gogol ở Việt Nam qua bản dịchNhững linh hồn chết Dịch theo quan niệm nêu trên, ngoài việc sử dụng điêu luyện ngôn ngữ gốc và ngôn ngữđích, còn đòi hỏi sự hiểu biết về nền văn hoá dân tộc sản sinh ra tác phẩm và bằng cách này haycách khác luôn được thể hiện trong sáng tác của nhà văn, và một điều thiết yếu nữa là phải nắmđược đặc trưng thi pháp của tác giả và tác phẩm chọn dịch. Thiếu một trong những điều kiện trênsẽ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng bản dịch, tức ảnh hưởng tới sự tiếp nhận tác phẩm, tácgiả. Dưới đây chúng tôi muốn làm sáng tỏ điều này dựa trên sự phân tích cụ thể một một số điểmtrong bản dịch Những linh hồn chết. * Trước hết, chúng tôi muốn đề cập tới một lĩnh vực rộng lớn trong thiên trường ca này. Đólà lĩnh vực văn hoá, phong tục tập quán mà Gogol dầy công nghiên cứu, sưu tầm trong sách vở,trong những chuyến du hành của ông khắp nước Nga và mô tả tài tình trong tác phẩm củamình(10). Chỉ cần nói về “văn hoá ẩm thực” của người Nga trong Những linh hồn chết cũng đủthấy rõ điều này. Trong tập 1, có hai buổi dạ tiệc lớn ở nhà quan tỉnh trưởng với bao nhiêu chi tiếtbên trong: ăn uống, nhảy múa, chơi bài... và rất nhiều những bữa ăn phong phú, đa dạng khácđược mô tả một cách tỉ mỉ, kĩ lưỡng. Trong cuộc phưu lưu mua bán những linh hồn chết, tới bấtcứ nơi nào, ngoại trừ điền trang của Pluskin - kẻ keo kiệt đã trở thành thành ngữ, Tsitsikov cũngđược khoản đãi. Trong tác phẩm, tính hiếu khách, hào phóng “đốt nến cả hai đầu”, kiểu “ăn tonói lớn”, “ăn thùng uống vại” của người Nga, qua ngòi bút đầy chất tạo hình của Gogol, đã trởthành một đặc tính dân tộc. Chính vì vậy, khi bước vào khu vực lắm rắc rối này, nếu không tracứu kĩ, người dịch rất dễ bỏ chi tiết, dịch sai câu chữ, dẫn tới sự “xa nguyên tác” và sự vô lí củacâu văn. Xin chỉ đưa ra đây một ví dụ nhỏ. Bữa tối đầu tiên của Tsitsikov ở khách sạn tỉnh lị N.Ngồm toàn món thông thường. Song nếu dịch ngược thực đơn với “món súp bắp cải kèm theo mộtmiếng patê xếp thành lá dành cho khách lữ hành đã để từ mấy tuần”, thì người Nga sẽ khôngcông nhận đây là món ăn của họ, họ không ăn súp bắp cải với patê. Trong nguyên tác, món súpnày được ăn với bánh mì, và chỉ có bánh mới để được vài tuần. Sự sai sót này xuất phát từ bảndịch tiếng Pháp, trong đó, không hiểu do lỗi người dịch hay lỗi của nhà xuất bản (nhà Gallimantnổi tiếng!?), thay vì pâte (patê - danh từ giống cái chỉ chiếc bánh) đã nhầm thành pâté (patê –danh từ giống đực). Những món ăn Nga trong tác phẩm bị dịch sai khá nhiều. Không chỉ vậy,ngay cách ăn uống của các nhân vật đôi khi cũng không được chú ý. Chẳng hạn, dịch Tsitsikov“ăn một mẩu thịt bò non nguội” (trong nguyên bản là “một xuất thịt bê nguội”) là không đúngvới thói phàm ăn của y. Ăn “mẩu” thịt bê chỉ có thể là lão già keo kiệt “vá chằng vá đụp”Pluskin, chứ không thể là Tsitsikov, càng không thể là “con gấu” Sobakaevich hay “con gà”Petux (Tsitsikov có thể chỉ ăn một xuất, chứ hai gã này phải đánh cả đùi, thậm chí nửa con bê...).Tính thân xác, nhục thể là một trong những điểm nhấn quan trọng trong chân dung những nhânvật của Gogol. Gien ăn uống vô tư khoẻ mạnh của tổ tiên, ở các nhân vật của Gogol đã pháttriển thành “tâm hồn ăn uống” thuần tuý. Mô tả cái “tâm hồn” này đầy đủ và kĩ lưỡng bao nhiêu,Gogol càng cho ta thấy cái thế giới tinh thần của các nhân vật của ông trống rỗng khủng khiếpbấy nhiêu. Nếu không hiểu khía cạnh thi pháp này, người dịch rất dễ vi phạm ý đồ nghệ thuật củanhà văn. Sự vi phạm tương tự cũng sẽ xẩy ra khi dịch các tục danh của người, vật, cũng như cácthành ngữ tràn ngập trong tác phẩm. Nếu trong cái thế giới mà thân xác, vật chất lấn át tinh thần,khiến những kẻ sống chỉ còn là “những linh hồn chết”, thì ngược lại, tên đặt, tục danh người, vật,vốn là một phần của ngôn ngữ dân gian ngập tràn sự sống, thứ ngôn ngữ theo Gogol, chảy từ“những chốn sâu thẳm của nước Nga mà ra... nơi ngự trị của trí tuệ Nga linh hoạt, táo bạo, tươinhư mới ra đời; cái trí tuệ không có sẵn lời nói trong túi, không ấp ủ từng tiếng nói như gà mái ấpcon; mà đem gán cho anh một chữ, chỉ một lần thôi, nhưng mà anh sẽ phải mang như một tấmhộ chiếu suốt cả đời; không cần phải thêm vào hình dạng của mũi hay của môi anh; vì chỉ mộtnét là đã vẽ xong chân dung anh toàn vẹn từ đầu đến chân rồi!”. Thứ ngôn ngữ này được sử dụngđiêu luyện và sáng tạo trong tác phẩm, chỉ bằng vài từ nó khắc hoạ sinh động, hồn nhiên, hómhỉnh hình ảnh những nông phu đã chết. Chính vì thế, việc không dịch chính xác nghĩa các tụcdanh sẽ dẫn tới những cái tên nghe ngô nghê, vô lí và hiệu quả nghệ thuật hiển nhiên sẽ bị giảmbớt. Tuy nhiên, dịch những tục danh rất khó, có những lắp ghép từ quá lạ khiến các dịch giả bótay và đành dịch theo kiểu “từ ốp từ”. Chẳng hạn, tục danh của một nông phu nghe rất lạ tai“Gạch cho bò cái” (bản tiếng Pháp - “Brique-à-vache”). Trong nguyên bản, từ nàylà “K ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp nhận Gogol ở Việt Nam qua bản dịch "Những linh hồn chết"Tiếp nhận Gogol ở Việt Nam qua bản dịchNhững linh hồn chết Dịch theo quan niệm nêu trên, ngoài việc sử dụng điêu luyện ngôn ngữ gốc và ngôn ngữđích, còn đòi hỏi sự hiểu biết về nền văn hoá dân tộc sản sinh ra tác phẩm và bằng cách này haycách khác luôn được thể hiện trong sáng tác của nhà văn, và một điều thiết yếu nữa là phải nắmđược đặc trưng thi pháp của tác giả và tác phẩm chọn dịch. Thiếu một trong những điều kiện trênsẽ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng bản dịch, tức ảnh hưởng tới sự tiếp nhận tác phẩm, tácgiả. Dưới đây chúng tôi muốn làm sáng tỏ điều này dựa trên sự phân tích cụ thể một một số điểmtrong bản dịch Những linh hồn chết. * Trước hết, chúng tôi muốn đề cập tới một lĩnh vực rộng lớn trong thiên trường ca này. Đólà lĩnh vực văn hoá, phong tục tập quán mà Gogol dầy công nghiên cứu, sưu tầm trong sách vở,trong những chuyến du hành của ông khắp nước Nga và mô tả tài tình trong tác phẩm củamình(10). Chỉ cần nói về “văn hoá ẩm thực” của người Nga trong Những linh hồn chết cũng đủthấy rõ điều này. Trong tập 1, có hai buổi dạ tiệc lớn ở nhà quan tỉnh trưởng với bao nhiêu chi tiếtbên trong: ăn uống, nhảy múa, chơi bài... và rất nhiều những bữa ăn phong phú, đa dạng khácđược mô tả một cách tỉ mỉ, kĩ lưỡng. Trong cuộc phưu lưu mua bán những linh hồn chết, tới bấtcứ nơi nào, ngoại trừ điền trang của Pluskin - kẻ keo kiệt đã trở thành thành ngữ, Tsitsikov cũngđược khoản đãi. Trong tác phẩm, tính hiếu khách, hào phóng “đốt nến cả hai đầu”, kiểu “ăn tonói lớn”, “ăn thùng uống vại” của người Nga, qua ngòi bút đầy chất tạo hình của Gogol, đã trởthành một đặc tính dân tộc. Chính vì vậy, khi bước vào khu vực lắm rắc rối này, nếu không tracứu kĩ, người dịch rất dễ bỏ chi tiết, dịch sai câu chữ, dẫn tới sự “xa nguyên tác” và sự vô lí củacâu văn. Xin chỉ đưa ra đây một ví dụ nhỏ. Bữa tối đầu tiên của Tsitsikov ở khách sạn tỉnh lị N.Ngồm toàn món thông thường. Song nếu dịch ngược thực đơn với “món súp bắp cải kèm theo mộtmiếng patê xếp thành lá dành cho khách lữ hành đã để từ mấy tuần”, thì người Nga sẽ khôngcông nhận đây là món ăn của họ, họ không ăn súp bắp cải với patê. Trong nguyên tác, món súpnày được ăn với bánh mì, và chỉ có bánh mới để được vài tuần. Sự sai sót này xuất phát từ bảndịch tiếng Pháp, trong đó, không hiểu do lỗi người dịch hay lỗi của nhà xuất bản (nhà Gallimantnổi tiếng!?), thay vì pâte (patê - danh từ giống cái chỉ chiếc bánh) đã nhầm thành pâté (patê –danh từ giống đực). Những món ăn Nga trong tác phẩm bị dịch sai khá nhiều. Không chỉ vậy,ngay cách ăn uống của các nhân vật đôi khi cũng không được chú ý. Chẳng hạn, dịch Tsitsikov“ăn một mẩu thịt bò non nguội” (trong nguyên bản là “một xuất thịt bê nguội”) là không đúngvới thói phàm ăn của y. Ăn “mẩu” thịt bê chỉ có thể là lão già keo kiệt “vá chằng vá đụp”Pluskin, chứ không thể là Tsitsikov, càng không thể là “con gấu” Sobakaevich hay “con gà”Petux (Tsitsikov có thể chỉ ăn một xuất, chứ hai gã này phải đánh cả đùi, thậm chí nửa con bê...).Tính thân xác, nhục thể là một trong những điểm nhấn quan trọng trong chân dung những nhânvật của Gogol. Gien ăn uống vô tư khoẻ mạnh của tổ tiên, ở các nhân vật của Gogol đã pháttriển thành “tâm hồn ăn uống” thuần tuý. Mô tả cái “tâm hồn” này đầy đủ và kĩ lưỡng bao nhiêu,Gogol càng cho ta thấy cái thế giới tinh thần của các nhân vật của ông trống rỗng khủng khiếpbấy nhiêu. Nếu không hiểu khía cạnh thi pháp này, người dịch rất dễ vi phạm ý đồ nghệ thuật củanhà văn. Sự vi phạm tương tự cũng sẽ xẩy ra khi dịch các tục danh của người, vật, cũng như cácthành ngữ tràn ngập trong tác phẩm. Nếu trong cái thế giới mà thân xác, vật chất lấn át tinh thần,khiến những kẻ sống chỉ còn là “những linh hồn chết”, thì ngược lại, tên đặt, tục danh người, vật,vốn là một phần của ngôn ngữ dân gian ngập tràn sự sống, thứ ngôn ngữ theo Gogol, chảy từ“những chốn sâu thẳm của nước Nga mà ra... nơi ngự trị của trí tuệ Nga linh hoạt, táo bạo, tươinhư mới ra đời; cái trí tuệ không có sẵn lời nói trong túi, không ấp ủ từng tiếng nói như gà mái ấpcon; mà đem gán cho anh một chữ, chỉ một lần thôi, nhưng mà anh sẽ phải mang như một tấmhộ chiếu suốt cả đời; không cần phải thêm vào hình dạng của mũi hay của môi anh; vì chỉ mộtnét là đã vẽ xong chân dung anh toàn vẹn từ đầu đến chân rồi!”. Thứ ngôn ngữ này được sử dụngđiêu luyện và sáng tạo trong tác phẩm, chỉ bằng vài từ nó khắc hoạ sinh động, hồn nhiên, hómhỉnh hình ảnh những nông phu đã chết. Chính vì thế, việc không dịch chính xác nghĩa các tụcdanh sẽ dẫn tới những cái tên nghe ngô nghê, vô lí và hiệu quả nghệ thuật hiển nhiên sẽ bị giảmbớt. Tuy nhiên, dịch những tục danh rất khó, có những lắp ghép từ quá lạ khiến các dịch giả bótay và đành dịch theo kiểu “từ ốp từ”. Chẳng hạn, tục danh của một nông phu nghe rất lạ tai“Gạch cho bò cái” (bản tiếng Pháp - “Brique-à-vache”). Trong nguyên bản, từ nàylà “K ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 371 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0